Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thế kỉ IV : vương triều Gúp-ta
Thế kỉ VI : Vương triều Gúp-ta diệt vong
Thế kỉ XII : Vương triều Hồi giáo Đê-li
Thế kỉ XVI : Vương triều Ấn Độ Mo-gôn
Giữa XIX : Bị thực dân Anh xâm lược và trở thành thuộc địa của Anh
Thành tựu văn hóa :
- Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng, phổ biến là chữ Phạn, trở thành ngôn ngữ để sáng tác các tác phẩm văn học, thơ ca, các bộ kinh "khổng lồ"
- Chịu ảnh hưởng sâu sắc của tôn giáo (đạo Hin-đu) với những bộ sư thi, kịch thơ nổi tiếng và những công trình kiến trúc đồ sộ, tinh xảo.
1.
- Giai cấp thống trị : Lãnh chúa (ở châu Âu), địa chủ (ở phương Đông) ; giai cáp này nhiều người là quan lại (vua, các quan ở trung ương và địa phương).
– Giai cấp bị trị : nông nô và nông dân.
2.
Bộ máy Nhà nước ở phương Đông và châu Âu đều do vua đứng đầu, có toàn quyền, được gọi là chế độ quân chủ.
Ví dụ :
+ Ở phương Đông: Nhà vua chuyên chế có quyền hành tuyệt đối ngay từ đầu. vì chuyên chế đã có từ thời cổ đại.
+ Ở châu Âu: Giai đoạn đầu quyền lực của vua hạn chế, có lúc chỉ thu hẹp trong lãnh địa của nhà vua. Sau khi thống nhất được các quốc gia phong kiến, quyền lực mới thực sự tập trung vào tay nhà vua.
Chúc bạn học tốt nha
Câu 1 thi min biet lam roi ,xin m.n giup min cac câu còn lai a
Cái cuối cùng là chữ kí của tui ,xin chân thành cảm ơn!~
kinh tế:
Đàng ngoài:Sản xuất nông nghiệp bị phá hoại nghiêm trọng ,chính quyền Lê-Trịnh ít quan tâm đến công tác thủy lợi.đời sống nhân dân đói khổ.
Đàng trong: Khuyến khích khai hoang, cấp lương ăn, công cụ cho nhân dân. Đặt phủ Gia Định, lập làng ấp mới. Diện tích được mở rộng, nông nghiệp phát triển
Thủ công nghiệp:Xuất hiện nhiều làng thủ công nổi tiếng.Nhiều sản phẩm có giá trị cao.
Thương nghiệp: Buôn bán phát triển,nội thương vô cùng tấp nập nhưng ngoại thương lại bị hạn chế.
Văn hóa : Nho giáo được đề cao, Phật giáo, Đạo giáo lại phục hồi.Nhân dân vẫn giữ được nét văn hóa cổ truyền của dân tộc. Đạo Thiên chúa xuất hiện.
Chữ quốc ngữ được ra đời. Văn học chữ Nôm ngày càng phát triển, có ý nghĩa sâu sắc. Có nhiều thể loại.
Nghệ thuật : điêu khắc trong các chùa đình, nhiều lễ hội được diễn ra ở đó. Nghệ thuật sân khấu là trèo tuồng,hát ả đào.
Tên cuộc khởi nghĩa | Thời gian | Địa bàn |
Nguyễn Dương Hưng | 1737 | Sơn Tây |
Lê Duy Mật | 1738-1770 | Thanh Hóa và Nghệ An |
Nguyễn Danh Phương | 1740-1751 | Tam Đảo |
Nguyễn Hữu Cầu | 1741-1751 | Từ Đồ Sơn-Kinh Bắc-Sơn Nam-Thanh hóa-Nghệ An |
Hoàng Công Chất | 1739-1769 | Điện Biên ( Lai Châu) |
AI BIẾT THÌ GIÚP MÌNH VỚI , MÌNH TÒ MÒ QUÁ !
Hỏi vậy ai biết trả lời mới lạ