Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
đúng rồi đó bạn.khi bạn vào tuổi dậy thì,các mặt như quan hệ xã hội,tình cảm cũng sẽ phát triển rất nhiều.như hồi còn nhỏ thì chúng mình chỉ biết lũ bạn trong xóm hoặc ở trường, nói chung là những ai ở gần chúng mình.nhưng khi lớn lên,sau khi nếm trải sự đời,chúng ta sẽ quen biết nhiều hơn,dày dặn hơn.còn về tình cảm thì hồi bé chúng ta khi quen biết người khác thì chúng ta chỉ coi họ là bạn.cho tới khi lớn thì chúng ta quen biết ai đó một cách tình cờ mà lại có cảm giác mãnh liệt tới người đó thì đó chính là bạn đang yêu.nếu bạn có nhu cầu thì mình giới thiệu với bạn bộ sách:THẮC MẮC CỦA TUỔI MỚI LỚN.Bộ sách đó gồm có 4 phần:cơ thể mình thật lạ 1,2[tức là có 2 phần ] và tò mò về cơ thể mình,những điều cần biết về giới tính.bộ sách này bạn có thể mua hoặc đọc online trên mạng.vậy nhé.
tóm tắt lại bài học:Sức khỏe là quan trọng hơn những việc khác nhé.
mệt nặng lắm lun nha.Cẩn thận nhé.Bạn có biết bảo tàng này có nước giếng sâu.Vậy người ta có cho phép mình chơi ở đó hay ko?Đố nha,chứ cái này tui cũng đều biết rùi
Nón, nón tơi hoặc nón lá là một vật dụng dùng để che nắng, che mưa, và nón lá là một biểu tượng đặc trưng của người Việt. Nón lá xuất hiện vào thế kỉ thứ XIII, thời nhà Trần. Từ xa xưa do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng và mưa nhiều, tổ tiên ta đã biết sáng chế ra chiếc nón lá.
HT
Nón lá xuất hiện vào thế kỉ thứ XIII, thời nhà Trần.
Từ xa xưa do chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới gió mùa nắng và mưa nhiều, tổ tiên ta đã biết sáng chế ra chiếc nón lá. Nó được lấy lá kết vào nhau để làm vật dụng đội lên đầu che nắng che mưa. Dần dần chiếc nón lá đã hiện diện như một vật dụng cần thiết trong đời sống sinh hoạt hằng ngày. Hình ảnh tiền thân của chiếc nón lá đã được chạm khắc trên trống đồng Ngọc Lũ, thạp đồng Đào Thịnh vào khoảng 2500 – 3000 năm TCN.
Ở Việt Nam hiện nay có một số làng nghề làm nón truyền thống như làng Đồng Di (Phú Vang), Dạ Lê (Hương Thủy), Trường Giang (Nông Cống), đặc biệt là làng nón Phủ Cam (Huế), làng Chuông (Thanh Oai - Hà Nội).
Muỗi vằn là muỗi gây sốt xuất huyết, trong đó đặc biệt là chủng aedes aegypti. Do chúng ta chưa hiểu rõ nhiều về đặc điểm sinh sống và hoạt động của muỗi như thế nào, nên công tác phòng chống sốt xuất huyết tại nhà vẫn chưa được hiệu quả.
Đặc điểm để xác định loại muỗi sốt xuất huyết này là muỗi có màu đen, trên thân và chân có những đốm trắng nên còn có tên gọi khác là muỗi vằn. Muỗi vằn cái sẽ đốt người và chúng hoạt động mạnh mẽ vào ban ngày, nhất là sáng sớm và chiều tối. Nơi sinh sống của chúng là những nơi tối tăm như xó nhà, trên quần áo, chăn màn.
Muỗi vằn sinh sản trong các ao, vũng nước hoặc các dụng cụ chứa nước xung quanh nhà như bể nước, lu, vại, chum, giếng, lọ cắm hoa… hay kể cả những đồ ve chai trong nhà.
Trứng của muỗi sẽ nở khi tiếp xúc với nước, trứng muỗi có thể tồn tại trong điều kiện khô hạn suốt nhiều tháng. Trong vòng đời của mình, muỗi cái có thể đẻ trứng đến 5 lần, mỗi lần đến hàng chục trứng.
Muỗi vằn truyền bệnh sốt xuất huyết thế nào?
Con đường lây truyền có thể bắt đầu bằng việc sau khi muỗi cái aedes aegypti hút máu người mắc bệnh sốt xuất huyết và mang mầm bệnh. Thời kỳ ủ bệnh của muỗi là 10 – 12 ngày, khoảng thời gian này chính là lúc để virus nhân lên rồi di chuyển đến tuyến nước bọt của muỗi. Sau đó, muỗi truyền bệnh cho người lành thông qua vết đốt.
Sốt xuất huyết là một loại bệnh truyền nhiễm cấp tính gây ra bởi virus mang tên Dengue. Virus này thường được lây nhiễm từ người sang người thông qua muỗi vằn. Nếu chẳng may bị loại muỗi này đốt và truyền mầm bệnh vào cơ thể, chỉ trong 4 – 5 ngày sau, bạn sẽ mắc phải bệnh sốt xuất huyết.
có nếu tui là gái thì iu lun đó nhưng ...
Tui ask bạn nèk
Zậy bạn ghét tui không?
Tui là nữk ắk