Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Gọi ƯCLN(2n+1;3n+1) là d
=> 2n+1 chia hết d; 3n+1 chia hết d
=>2n+1-(3n+1) chia hết cho d
=> 6n +3 -(6n+2) chia hết cho d
=>6n+3-6n-2 chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d=1
vậy ƯCLN(2n+1;3n+1) là 1
vậy hai số 2n+1 ; 3n+1 là 2 số nguyên tố cùng nhau
b) gọi ƯCLN(12n+3;15n+4) là d
Ta có : 12n+3 chia hết d; 15n+4 chia hết cho d
=> 15n+4-(12n+3) chia hết d
=> 120n+40 -(120n-30) chia hết d
=>120n+40-120n-30 chia hết cho d
=>10 chia hết cho d
=> d thuộc{1;2;5;10}
vì 12n+3 là số lẻ nên không chia hết cho 2 vậy d không bằng 2
vì 15n+4 không có chữ số tận cùng là 5 nên không chia hết cho 5 => d không bằng 5
vì 12n+3 là số lẻ nên không thể có chữ số tận cùng là 0 nên 12n+3 không chia hết cho 10 => d không bằng 10
=> d=1
vậy ƯCLN(12n+3;15n+4) là 1
vậy 12n+3 ; 15n+4 là hai số nguyên tố cùng nhau
Cách làm nè:
= (4/5.x-x.1/3)=1/2.(-4)
= (4/5-1/3).x=-2
= 7/15.x=-2
= -2:7/15=x
Vậy x=-30/7
Bạn kiểm tra lại nhé mình sợ sai
1: =>x:7/3=-3/2
hay \(x=-\dfrac{3}{2}\cdot\dfrac{7}{3}=-\dfrac{7}{2}\)
2: \(x=\dfrac{11}{15}:\dfrac{2}{5}=\dfrac{11}{15}\cdot\dfrac{5}{2}=\dfrac{55}{30}=\dfrac{11}{6}\)
3: \(x=-\dfrac{6}{5}:\dfrac{3}{10}=\dfrac{-6}{5}\cdot\dfrac{10}{3}=\dfrac{-60}{15}=-4\)
4: \(x=\dfrac{1}{3}+\dfrac{3}{20}=\dfrac{20+9}{60}=\dfrac{29}{60}\)
6: \(\Leftrightarrow x\cdot\dfrac{13}{20}=\dfrac{5}{4}\)
hay \(x=\dfrac{5}{4}:\dfrac{13}{20}=\dfrac{5}{4}\cdot\dfrac{20}{13}=\dfrac{100}{52}=\dfrac{25}{13}\)
<-6>.[3^2-<-2.^5]-<-11>
=<-6>.[9-<-10>]-<-11>
=<-6>.19-<-11>
= -114-<-11>
= -103
75 . <-29>+29.<-25>
=<-75>.29+29.<-25>
=29.<-75+-25>
=29.<-100>
=-2900