Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: 100C=00C+100C=320F+(10 . 1,8)0F =320F+180F=500F
370C=00C+370C=320F+(37 .1,8)0F =320F+66,60F=98,60F
50C=00C+50C=320F+(5 . 1,8)0F =320F +90F=410F =>Ta được các số sau: 500F; 600F; 98,60F; 410F; 200F; 800F
Sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là:200F; 410F; 500F; 600F; 800F; 98,60F
,20 OF,41OF,50OF 60OF 80OF 98,6OF
CHUC BACH KHANH LINH THI TOT!!!
a) Ta có: oF=\(\frac{9}{5}.^oC+32=\frac{9}{5}.38+32=100,4^oF\)
Ngoài ra nếu có máy tính Fx-570ES PLUS hoặc Fx-570VN PLUS của CASIO hay VNICAL cũng được bấm 38+SHIFT + 8 sau đó bấm 38 + = sẽ ra kết quả
b) Con người có nhiệt độ trung bình là 37oC mà nhiệt độ ban ngày là 380C nên con người sẽ cảm thấy nóng (38>37)
Nhiệt độ từ \(22^0C\rightarrow42^0C\) tăng: \(42^0C-22^0C=20^0C\)
Khi nhiệt độ tăng \(20^0C\) thì chiều dài của thanh ray tăng: \(0,012.20=0,24\left(mm\right)=0,00024\left(m\right)\)
Chiều dài thanh ray ở \(42^0C\) là: \(10+0,00024=10,00024\left(m\right)\)
Vậy đáp án đúng là \(10,00024\left(m\right)\) .
- Công dụng của nhiệt kế y tế : Đo nhiệt độ cơ thể
- Nguyên lí hoạt động : Dựa trên sự co dãn vì nhiệt của thủy ngân
- Cách sử dụng :
+ Trước khi đo cần vảy mạnh để cột thủy ngân tụt xuống
+ Đưa nhiệt kế vào cơ thể khoảng 3-5 phút
+ Lấy nhiệt kế ra, đọc nhiệt độ
a) 40oC = 32oF + 40.1,8oF = 104oF
-12oF = \(\dfrac{5}{9}\).(-12 - 32)oC = \(\dfrac{-220}{9}\) oC
b) - Thể tích khối khí ở 20oC là :
\(\rm V_0=\dfrac mD=\dfrac{2,5}{2,5}=1\ (m^3)\)
- Ta có : \(\Delta\rm V=50\ dm^3=0,05\ m^3\)
- Thể tích khối khí ở 70oC là :
\(\rm V'=V_0+\Delta V=1+0,05=1,05\ (m^3)\)
- Khối lượng riêng của khối khí ở 70oC là :
\(\rm D'=\dfrac m{V'}=\dfrac{2,5}{1,05}=\dfrac{50}{21}\ (kg/m^3)\)
Chào bạn, bạn hãy theo dõi mình điền chỗ trống nhé!
(1) : Nước
(2) : Nhiệt độ của chất (nước)
Chúc bạn học tốt!
Câu 1. Nhiệt độ tăng thêm; 500C - 200C = 300C
Chiều dài tăng thêm:
12m.0,000012.300C=0,00432m
Chiều dài thanh ray ở 500C là:
12m + 0,00432m=12,00432m
Câu 2.
So với 00C, chiếc cầu ở phương Bắc tăng nhiệt độ lên 200C (khoảng hạ nhiệt xuống -200C, cầu bị co lại và ta không quan tâm đến điều này)
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm:
0,000012.200C.100m=0,024m=24mm
Vậy khoảng hở dự phòng là 24mm.
So với 00C, chiếc cầu phương Nam tăng nhiệt độ lên 500C.
Chiều dài nhịp cầu tăng thêm;
0,000012.50oC.100m=0,06m=6m
Vậy khoảng hở dự phòng là 6m.
Từ hình ta thấy:
Khi \(t-t_0=9,5-0=9,5^oC\) thì \(V-V_0=3,5\left(cm^3\right)\)
Độ tăng thể tích không khí khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Delta\)\(V=\frac{V-V_0}{t-t_0}=\frac{3,5}{9,5}=\frac{7}{19}\)
Độ tăng thể tích không khí so với thể tích ban đầu khi nhiệt độ của nó tăng thêm \(1^oC\) là:
\(\Rightarrow\alpha=\frac{\Delta V}{V_0}=\frac{7}{19.100}=3,68.10^{-3}\)
\(\rightarrow\alpha=3,68.10^{-3}\)
a) 30oC = 86oF
b) 45oC = 113oF
c) 50oC = 122oF
d) 68oF = 20oC
e) 104oF = 40oC
f) 86oF = 30oC
a) 86
b) 113
c) 122
d) 154,4
e) 219,2
f) 186,8