Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi \(4,5\text{tạ}=0,45\text{tấn}\); \(1,4\text{tạ}=0,14\text{tấn}\); \(400m^2=0,04ha\)
Gọi số thóc thu hoạch được của thửa a và thửa b lần lượt là a; b ( tấn)
Vì cả hai thử thu hoạch được 4,5 tạ thóc nên \(a+b=0,45\)( tấn thóc) (1)
Mà \(\frac{1}{3}\) số thóc thửa a nhiều hơn \(\frac{1}{2}\) só thóc thử b là 1,4 tạ nên \(\frac{1}{3}a-\frac{1}{2}b=0,14\)(tấn thóc) (2)
Từ (1);(2) ta có HPT : \(\hept{\begin{cases}a+b=0,45\\\frac{1}{3}a-\frac{1}{2}b=0,14\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a+b=0,45\\\frac{2}{3}a-b=0,28\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}a=0,438\\b=0,012\end{cases}}}\)
Suy ra được sản lượng thóc thửa a thu hoạch đc là \(\frac{0,438}{0,04}=10,95\left(\text{tấn/hecta}\right)\)
Sản lượng thóc thửa b thu hoạch đc là \(\frac{0,012}{0,04}=0,3\left(\text{tấn/hecta}\right)\)
a) Đa thức biểu thị diện tích mảnh vườn:
a.(b - 6) (m²)
b) Diện tích mảnh vườn khi a = 14 m; b = 16 m:
14 . (16 - 6) = 14.10 = 140 (m²)
a) Đa thức biểu thị diện tích mảnh vườn là: \(xy\left(m^2\right)\)
b) Chiều rộng mảnh vườn mới là: \(x+2\left(m\right)\)
Chiều dài mảnh vườn mới là: \(y+3\left(m\right)\)
Đa thức biểu thị diện tích mảnh vườn mới là:
\(\left(x+2\right)\left(y+3\right)=xy+3x+3y+6\left(m^2\right)\)
c) Đa thưc biểu thị phần diện tích lớn hơn của mảnh vườn mới so với mảnh vườn ban đầu là:
\(xy+3x+3y+6-xy=3x+3y+6\left(m^2\right)\)
a, Diện tích mảnh vườn: x.y (m2)
b, Diện tích mảnh vườn mới: \(\left(x+2\right).\left(y+3\right)\left(m^2\right)\)
c, Diện tích phần lớn hơn:
\(\left(x+2\right)\left(y+3\right)-xy=\left(xy+2y+3x+6\right)-xy=2y+3y+6\left(m^2\right)\)
Bài 10:
a: ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{BAD}=\widehat{BCD}\)
mà \(\widehat{BAD}=110^0\)
nên \(\widehat{BCD}=110^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{BAD}+\widehat{ABC}=180^0\)
=>\(\widehat{ABC}+110^0=180^0\)
=>\(\widehat{ABC}=70^0\)
ABCD là hình bình hành
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ABC}=70^0\)
nên \(\widehat{ADC}=70^0\)
b: ABCD là hình bình hành
=>AB=CD(1)
K là trung điểm của AB
=>\(KA=KB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)
I là trung điểm của CD
=>\(IC=ID=\dfrac{DC}{2}\left(3\right)\)
Từ (1),(2),(3) suy ra AK=KB=DI=IC
Xét tứ giác AKCI có
AK//CI
AK=CI
Do đó: AKCI là hình bình hành
=>AI//CK
c:Ta có: ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của BD
nên O là trung điểm của AC
AKCI là hình bình hành
=>AC cắt KI tại trung điểm của mỗi đường
mà O là trung điểm của AC
nên O là trung điểm của KI
=>K,O,I thẳng hàng
Bài 9:
a: Thời gian theo kế hoạch tổ phải hoàn thành công việc là: \(\dfrac{600}{x}\left(giờ\right)\)
b: Thời gian thực tế tổ đã hoàn thành công việc là: \(\dfrac{600}{x+20}\left(giờ\right)\)
c: Thời gian tổ hoàn thành sớm công việc là: \(\dfrac{600}{x}-\dfrac{600}{x+20}\)
\(=\dfrac{600x+12000-600x}{x\left(x+20\right)}=\dfrac{12000}{x\left(x+20\right)}\)
d: Thời gian thực tế hoàn thành công việc là: \(\dfrac{12000}{80\cdot\left(80+20\right)}=\dfrac{12000}{80\cdot100}=\dfrac{12000}{8000}=1,5\left(giờ\right)\)
a) - Chiều rộng của hình chữ nhật là: \(3:a = \dfrac{3}{a}\) (m)
- Thời gian người thợ làm \(1\) sản phẩm là: \(1:y = \dfrac{1}{y}\) (giờ)
Thời gian người thợ làm \(x\) sản phẩm là: \(x.\dfrac{1}{y} = \dfrac{x}{y}\) (giờ)
- Năng suất trung bình của một mảnh ruộng là: \(m:a + n:b = \dfrac{m}{a} + \dfrac{n}{b}\) (tấn/\({m^2}\))
b) Các biểu thức trên đều viết được dưới dạng \(\dfrac{a}{b}\). Chúng không phải đa thức.