K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 6 2016

R1R4=R2R3 => mạch cầu cân bằng. Theo lý thuyệt => R2 ở trên, R3 ở dưới

19 tháng 6 2016

tuy nhiên , vẫn có thể đổi chỗ R2 và R3 vì 2R này bằng nhau 

trên lý thuyết vậy vì hai R này có thể khác nhau nên đáp án không phải vậy

lúc đầu mình cũng nghĩ giống bạn và sai

21 tháng 10 2017

Tóm tắt

R1 = R2= R3 = R4 = 2Ω

R5 = 4Ω ; R6 = R8 =3Ω

R7 = R9 = 1Ω

RA = 0

---------------------------------------

a) RAB = ?

b) UAB = 12V

I1, I2, I3, I4, I5, I6, I7, I8, I9 = ?

IA1, IA2, IA3 = ? Giải a) Do điện trở các ampe kế không đáng kể nên ta chập các điểm C, D, E, B. Ta có sơ đồ tương đương. Điện học lớp 9 Cấu trúc mạch: \(< \left|\left\{\left[\left(R_4ntR_3\right)\text{//}\left(R_9ntR_8\right)\right]ntR_2\right\}\text{//}\left(R_7ntR_6\right)\right|ntR_1>\text{//}R_5\) Ta có: \(R_{34}=R_3+R_4=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{89}=R_8+R_9=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{HB}=\dfrac{R_{34}.R_{89}}{R_{34}+R_{89}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{2HB}=R_2+R_{HB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ R_{67}=R_6+R_7=3+1=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{FB}=\dfrac{R_{67}.R_{2HB}}{R_{67}+R_{2HB}}=\dfrac{4.4}{4+4}=2\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{1FB}=R_1+R_{FB}=R_1+R_{FB}=2+2=4\left(\Omega\right)\\ \Rightarrow R_{AB}=\dfrac{R_5.R_{1FB}}{R_5+R_{1FB}}=\dfrac{3.4}{3+4}=\dfrac{12}{7}\left(\Omega\right)\)
22 tháng 10 2017

mình sửa lại cái RAB của bài này nha

RAB= \(\dfrac{R5.R1FB}{R5+R1FB}\)=\(\dfrac{4.4}{4+4}\)=2\(\Omega\)

23 tháng 8 2017

a) Chập M và N lại ta có mạch ((R3//R4)ntR2)//R1

R342=\(\dfrac{R3.R4}{R3+R4+RR2=}+R2=\dfrac{6.6}{6+6}+9=12\Omega\)

Rtđ=\(\dfrac{R342.R1}{R342+R1}=6\Omega\)

=>\(I=\dfrac{U}{Rt\text{đ}}=\dfrac{24}{6}=4A\)

Vì R342//R1=>U342=U1=U=24V

=> \(I1=\dfrac{U1}{R1}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R23ntR2=>I34=I2=I342=\(\dfrac{U342}{R342}=\dfrac{24}{12}=2A\)

Vì R3//R4=>U3=U4=U34=I34.R34=2.3=6V

=>I3=\(\dfrac{U3}{R3}=\dfrac{6}{6}=1A\)

Ta lại có Ia=I1+I3=3A

1 tháng 8 2016

có hình mô, răng làm được

 

Bạn cho mình xem hình vẽ để biết ampe kế mắc vào điện trở nào chứ ??

9 tháng 9 2018

Điện trở của dây dẫn. Định luật Ôm

11 tháng 7 2019

a/ Chập M vs N:

Phân tích mđ: (R1//R3)nt(R2//R4)

=> R= \(\frac{R_1.R_3}{R_1+R_3}+\frac{R_2.R_4}{R_2+R_4}=\frac{15.45}{15+45}+\frac{30.10}{30+10}=18,75\left(\Omega\right)\)

I= \(\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{75}{18,75}=4\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{13}=I.R_{13}=4.\frac{15.45}{15+45}=45\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_1=\frac{U_{13}}{R_1}=\frac{45}{15}=3\left(A\right)\)

\(\Rightarrow U_{24}=I.R_{24}=4.\frac{30.10}{30+10}=30\left(V\right)\)

\(\Rightarrow I_2=\frac{U_{24}}{R_2}=\frac{30}{30}=1\left(A\right)\)

Có I1>I2=> dòng điện đi xuống

Ia= I1-I2= 3-1= 2(A)

b/ Vì Ia= 0=> đây là mạch cầu cân bằng

\(\Rightarrow\frac{R_1}{R_2}=\frac{R_3}{R_4}\Leftrightarrow R_4=90\left(\Omega\right)\)

11 tháng 7 2019

Khánh Link,Hoàng Anh Đào có nhiều câu mk ko bt mà. Đâu phải cái j cx bt đâu :))

13 tháng 6 2019

ptmđ: (R1//R2)nt(R3//R4)ntR5

a/ RAB= \(\frac{R_1R_2}{R_1+R_2}+\frac{R_3R_4}{R_3+R_4}+R_5=\frac{2.3}{2+3}+\frac{4.6}{4+6}+1,4=5\left(\Omega\right)\)

b/ \(I=I_{12}=I_{34}=I_5=\frac{U_{AB}}{R_{AB}}=\frac{18}{5}=3,6\left(A\right)\)

\(U_{12}=U_1=U_2=I_{12}.R_{12}=3,6.1,2=4,32\left(V\right)\)

\(U_{34}=U_3=U_4=I_{34}.R_{34}=3,6.2,4=8,64\left(V\right)\)

\(U_5=I_5.R_5=3,6.1,4=5,04\left(V\right)\)

\(I_1=\frac{U_1}{R_1}=\frac{4,32}{2}=2,16\left(A\right)\)

\(I_2=\frac{U_2}{R_2}=\frac{4,32}{3}=1,44\left(A\right)\)

\(I_3=\frac{U_3}{R_3}=\frac{8,64}{4}=2,16\left(A\right)\)

\(I_4=\frac{U_4}{R_4}=\frac{8,64}{6}=1,44\left(A\right)\)

c/ \(Q_1=I_1^2.R_1.t=2,16^2.2.0,5.3600=16796,16\left(J\right)\)

\(Q_4=I_4^2.R_4.t=1,44^2.6.0,5.3600=22394,88\left(J\right)\)

\(Q_5=I_5^2.R_5.t=3,6^2.1,4.0,5.3600=32659,2\left(J\right)\)

\(\Rightarrow Q_1+Q_4+Q_5=16796,16+22394,88+32659,2=71850,24\left(J\right)\)

13 tháng 6 2019

Điện học lớp 9

20 tháng 7 2019

các điện trở được mắc như thế nào vậy bạn?

6 tháng 11 2018

giải nè @Nguyen Van Dien