Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu a > 2 thì a là số nguyên tố lẻ => a + b hoặc a + c là số chẵn (vì b và c là các số nguyên tố khác nhau => b hoặc c phải lẻ, tổng hai số lẻ a + b hoặc a + c là số chẵn) => c hoặc d là số chẵn => vô lý vì c và d cũng là số nguyên tố.
Vậy a = 2.
=> 22 . 10 + b2 = d2
=> d2 - b2 = 40
=> (d - b)(d + b) = 40 (1)
Ta lại có: (vì a = 2)
2 + b = c
2 + c = d
=> d = 2 + c = 2 + (2 + b) = 4 + b
Thay vào (1) ta có: 4. (4 +2b) = 40
=> b = 3
=> d = 4 + b = 7
=> c = a + b = 2 + 3 =5
vậy: a = 2; b= 3; c = 5; d = 7
Bài 1:
a) Ta có: (a-b)+(c-d)-(a+c)
=a-b+c-d-a-c
=-b-d(1)
Ta lại có: -(b+d)=-b-d(2)
Từ (1) và (2) suy ra (a-b)+(c-d)-(a+c)=-(b+d)
b) Ta có: (a-b)-(c-d)+(b+c)
=a-b-c+d+b+c
=a+d(đpcm)
c) Ta có: a(b-c)-b(a-c)
=ab-ac-ab+cb
=cb-ca
=c(b-a)(đpcm)
d) Ta có: b(c-a)+a(b-c)
=bc-ba+ab-ac
=bc-ac
=c(b-a)(đpcm)
e) Ta có: -c(-a+b)+b(c-a)
=ca-cb+bc-ba
=ca-ba
=a(c-b)(đpcm)
g) Ta có: a(c-b)-b(-a-c)
=ac-ab+ba+bc
=ac+bc
=c(a+b)(đpcm)
a. Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
Câu hỏi của Adminbird - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
b.
C\(=\left(2+2^2\right)+\left(2^3+2^4\right)+...+\left(2^{59}+2^{60}\right)=2.\left(2+1\right)+2^3.\left(2+1\right)+...+2^{59}.\left(2+1\right)\)
\(=2.3+2^3.3+...+2^{59}.3=\left(2+2^3+...+2^{59}\right).3\)chia hết cho 3
C \(=\left(2+2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5+2^6\right)+...+\left(2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2+4\right)+2^4.\left(1+2+4\right)+...+2^{58}\left(1+2+4\right)\)
\(=2.7+2^4.7+...+2^{58}.7=\left(2+2^4+...+2^{58}\right).7\)chia hết cho 7
C \(=\left(2+2^2+2^3+2^4\right)+...+\left(2^{57}+2^{58}+2^{59}+2^{60}\right)\)
\(=2.\left(1+2+4+8\right)+...+2^{57}.\left(1+2+4+8\right)\)
\(=2.15+...+2^{57}.15=\left(2+...+2^{57}\right).15\)chia hết cho 15
đúng cái nha
2. tìm số tự nhiên x , biết
A. 3x - 14 = 25 : 23
3x - 14 = 25-3
3x-14 = 22
3x - 14 = 4
3x = 4 + 14
3x = 18
x = 18: 3
x = 6
B. 150 - 2 . ( x + 2 ) = 4 . 22
150 - 2 ( x + 2 ) = 22 . 22
150 - 2 (x + 2) = 22+2
150 - 2 (x+2 ) = 24
150-2 (x+2 ) = 16
2 ( x+2 ) = 150 - 16
2 (x+2) = 134
x+2 = 134 : 2
x +2 =67
x = 65
4. so sánh 5 200 và 2 500
\(2^{500}=\left(2^5\right)^{100}=23^{100}\)
\(5^{200}=\left(5^2\right)^{100}=25^{100}\)
Vì \(23< 25\) nên:
\(\Rightarrow23^{100}< 25^{100}\)
Vậy : \(5^{200}>2^{500}\)
Câu 1: Tập hợp A các số tự nhiên chia cho 5 dư 2 và nhỏ hơn 200 có số phần tử là:
A. 39
B. 40
C. 41
D. 100
Câu 2: Số nào sau đây chia hết cho tất cả các số 2; 3; 5; 9.
A. 723654
B. 73920
C. 278910
D. 23455
Câu 3: Tập hợp các số nguyên tố nhỏ hơn 10 là:
A. {1; 2; 3; 5; 7}
B. {2; 3; 5; 7}
C. {3; 5; 7}
D. {2; 3; 5; 7; 9}
Câu 4: Số nguyên âm nhỏ nhất có ba chữ số là:
A. -999
B. -111
C. -102
D. -100
Câu 5: Kết quả nào sau đây không bằng 24. 42
A. 28
B. 162
C. 82
D. 44
câu 6.( ko đủ điều kiện xác định )
Khẳng định nào sau đây là sai:
A. a < 0 < b
B. - a > - b
C. |a| < |b|
D. - b < 0 < - a
Câu 7: Cho M là trung điểm của đoạn thẳng AB, N là trung điểm của đoạn thẳng AM. Biết rằng MB = 12cm. Vậy độ dài đoạn thẳng BN là:
A. 12cm
B. 6cm
C. 24cm
D. 18cm
có vẻ như cậu rất giành về cái này vậy tớ vừa có bài tiếp đấy