K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2023

\(a,A=\left\{0;2;4;6;8\right\}\\ b,B=\left\{1;2;3;4;5;6;7;8\right\}\\ c,C=\left\{0;3;6;9;12;15;18\right\}\)

13 tháng 9 2023

a, A={0;2;4;6;8}

b, B={1;2;3;4;5;6;7;8}

c, C=0;3;6;9;12;15;18}

25 tháng 10 2016

a)B(12)={12,24,36,48,60,72,...}

vi x\(⋮\)\(\in\)B(12) va 20\(\le\)x\(\le\)50 nen

x\(\in\){24,36,48}

lam tuong tu voi cac cau sau

3 tháng 11 2016

giữa các số bạn nên để dấu chấm phẩy nha

11 tháng 8 2016

A={x\(\in\)N/ x<12}

=> A={0;1;2;3;4;5;6;7;8;9;10;11}

B={y\(\in\)N/ 11<y<20}

=>B={12;13;14;15;16;17;18;19}

C={z\(\in\) N/z=m (m+1);m=0;1;2;3}

=> C={0;2;4;6}

12 tháng 8 2016

A = { x \(\in\) N / x < 12 }

=> A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; 4 ; ... ; 10 ; 11 }

B = { y \(\in\) N / 11 < y < 20 }

=> B = { 12 ; 13 ; ... ; 18 ; 19 }

C = { z \(\in\) N / m(m+1) ; m = 0 ; 1 ; 2 ; 3 }

+) Nếu m = 0

=> m(m+1) = 0.(0+1) = 0.1=0

+) Nếu m = 1

=> m(m+1) = 1 . ( 1 + 1 ) = 1 . 2 = 2

+) Nếu m = 2

=> m(m+1) = 2.(2+1) = 2.3=6

+) Nếu m = 3

=> m(m+1) = 3.(3+1) = 3. 4 = 12

Vậy C = { 0 ; 2 ; 6 ; 12 }

26 tháng 10 2017

a) 5.3x-3=45

=>3x-3=9

=>3x-3=32

=>x-3=2

=>x=5

b) 50 ⋮ x

=>x\(\inƯ\left(50\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm5;\pm10;\pm25\pm50\right\}\)

c) x ϵ B(8) và 64 ≤ x \(\le\)100

B(8)={0;8;16;....;56;64;71;80;88;96;104 ...}

mà 64\(64\le x\le100\)

thì x\(\in\left\{64;72;80;88;96\right\}\)

d) x ϵ Ư(36) và 2< x < 15

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`a)`

`A = {x \in N` `|` `x*2=5}`

`x*2 = 5`

`=> x=5 \div 2`

`=> x=2,5`

Vậy, số phần tử của tập hợp A là 1 (pt 2,

`b)`

`B = {x \in N` `|` `x+4=9}`

`x+4=9`

`=> x=9-4`

`=> x=5`

`=>` phần tử của tập hợp B là 5

Vậy, số phần tử của tập hợp B là 1.

`c)`

`C = {x \in N` `|` `2<x \le 100}`

Số phần tử của tập hợp C là:

`(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`

Vậy, tập hợp C gồm `50` phần tử.

20 tháng 6 2023

giúp mình với, mình đang vội

 

Bài 1: 

a: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(10;9;-11\right)\)

mà -100<x<200

nên x=0

b: \(\Leftrightarrow x\in BC\left(9;-12;-15\right)=B\left(180\right)\)

mà -200<x<300

nên \(x\in\left\{0;180\right\}\)

Bài 2: 

Gọi số học sinh là x

Theo đề, ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+1\in BC\left(2;3;4;5;6\right)\\x⋮7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+1\in\left\{60;120;180;240;300;...\right\}\\x⋮7\end{matrix}\right.\)

=>x=119

29 tháng 11 2016

a, Vì : \(6⋮x-1\Rightarrow x-1\inƯ\left(6\right)\)

Mà : \(Ư\left(6\right)=\left\{1;2;3;6\right\}\Rightarrow x\in\left\{2;3;4;7\right\}\)

Vậy ...

b,Vì : \(14⋮2x+3\Rightarrow2x+3\inƯ\left(14\right)\)

Mà : \(Ư\left(14\right)=\left\{1;2;7;14\right\}\) ; \(2x+3\ge3\Rightarrow2x+3\in\left\{7;14\right\}\)

Ta có : 2x + 3 là số lẻ

=> 2x + 3 = 7

=> 2x = 4 => x = 2

Vậy x = 2

c, \(x-1⋮12\Rightarrow x-1\in B\left(12\right)\)

Mà : \(B\left(12\right)=\left\{0;12;24;36;...\right\}\) ; 0 < x < 30

\(\Rightarrow x-1\in\left\{12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{13;25\right\}\)

Vậy ...

7 tháng 12 2016

a) -6 < x < 0

x = -5 ; -4 ;-3;-2;-1

b) -2 < x < 2

x= -1 ; 0;1;

c) -3<x<4

x= -2;-1;0;1;2;3;

d) -2<x<2

x= -2;-1;0;1;2

e) -9 > x > -10

x= ko có giá trị

f) -2 < x < 2

x= -1;0;1;2

K MIK NHAhihi

7 tháng 12 2016

Cám ơn bạn :)

1 tháng 6 2019

a)

1) x ⋮ 12; x ⋮ 25; x ⋮ 30 và 0 < x < 500

- Vì x ⋮ 12; x ⋮ 25 và x ⋮ 30 và 0 < x < 500

nên x ∈ BC ( 12; 25; 30 )

- Ta có :

12 = 22 . 3

25 = 52

30 = 2 . 3 . 5

⇒ BCNN ( 12; 25; 30 ) = 22 . 3 . 5 = 60

⇒ BC ( 12; 25; 30 ) = B(60) = { 0; 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420; 560; ... }

- Mà 0 < x < 500 và x ∈ Z

nên x ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420 }

Vậy x ∈ { 60; 120; 180; 240; 300; 360; 420 }

2) x ⋮ 35; x ⋮ 63 và x ⋮ 105 và 315 < x < 632

- Vì x ⋮ 35; x ⋮ 63 và x ⋮ 105 và 315 < x < 632

nên x ∈ BC { 35; 63; 105 }

- Ta có :

35 = 5 . 7

63 = 32 . 7

105 = 3 . 5 . 7

⇒ BCNN { 35; 63; 105 } = 32 . 5 . 7 = 315

⇒ BC { 35; 63; 105 } = B (315) = { 0; 315; 630; 945; ... }

Mà 315 < x < 632 và x ∈ Z nên x = 630

Vậy x = 630

b)

1) 30 ⋮ x và x < 8

- Vì 30 ⋮ x và x ∈ Z nên

x ∈ Ư(30) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; 10; -10; 15; -15; 30; -30}

- Mà x < 8 và x ∈ Z

nên x ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; -10; -15; -30 }

Vậy x ∈ { 1; -1; 2; -2; 3; -3; 5; -5; 6; -6; -10; -15; -30 }

2) 70 ⋮ x, 84 ⋮ x, và x > 8

- Vì 70 ⋮ x, 84 ⋮ x và x ∈ Z nên x ∈ ƯC ( 70; 84 )

- Ta có :

70 = 2. 5 . 7

84 = 22 . 3 . 7

⇒ ƯCLN ( 70; 84 ) = 2 . 7 = 14

⇒ ƯC ( 70; 84 ) = Ư(14) = { 1; -1; 2; -2; 7; -7; 14; -14 )

Mà x > 8 nên x = 14

Vậy x = 14

3) 90 ⋮ x, 126 ⋮ x và x > 9

- Vì 90 ⋮ x, 126 ⋮ x và x ∈ Z nên x ∈ ƯC ( 90; 126 )

- Ta có :

90 = 2 . 32 . 5

126 = 2 . 32 . 7

⇒ ƯCLN ( 90; 126 ) = 2 . 32 = 18

⇒ ƯC ( 90; 126 ) = Ư(18) = {1; -1; 2; -2; 3; -3; 6; -6; 9; -9; 18; -18}

Mà x > 9 nên x = 18

Vậy x = 18

Có chỗ nào sai chỉ mình nha~