Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: \(\Leftrightarrow12x^2-10x-12x^2-28x=7\)
=>-38x=7
hay x=-7/38
b: \(\Leftrightarrow-10x^2-5x+9x^2+6x+x^2-\dfrac{1}{2}x=0\)
=>1/2x=0
hay x=0
c: \(\Leftrightarrow18x^2-15x-18x^2-14x=15\)
=>-29x=15
hay x=-15/29
d: \(\Leftrightarrow x^2+2x-x-3=5\)
\(\Leftrightarrow x^2+x-8=0\)
\(\text{Δ}=1^2-4\cdot1\cdot\left(-8\right)=33>0\)
Do đó: Phương trình có hai nghiệm phân biệt là:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-1-\sqrt{33}}{2}\\x_2=\dfrac{-1+\sqrt{33}}{2}\end{matrix}\right.\)
e: \(\Leftrightarrow-15x^2+10x-10x^2-5x-5x=4\)
\(\Leftrightarrow-25x^2=4\)
\(\Leftrightarrow x^2=-\dfrac{4}{25}\left(loại\right)\)
\(a,x+0,25=\dfrac{5}{4}\\ x+\dfrac{1}{4}=\dfrac{5}{4}\\ x=\dfrac{5}{4}-\dfrac{1}{4}\\ x=1\\ b,\left(3-2x\right)-3=3\\ 3-2x=3+3\\ 3-2x=6\\ 2x=3-6\\ 2x=-3\\ x=-\dfrac{3}{2}\\ c,\left(x-1\right)^5=-32\\ \left(x-1\right)^5=\left(-2\right)^5\\ \Rightarrow x-1=-2\\ x=-2+1\\ x=-1\\ d,0,2:\dfrac{6}{5}=\dfrac{2}{3}:\left(6x+7\right)\\ \dfrac{1}{5}:\dfrac{6}{5}=\dfrac{1}{9}x+\dfrac{2}{21}\\ \dfrac{1}{9}x+\dfrac{2}{21}=\dfrac{1}{6}\\ \dfrac{1}{9}x=\dfrac{1}{6}-\dfrac{2}{21}\\ \dfrac{1}{9}x=\dfrac{1}{14}\\ x=\dfrac{1}{14}:\dfrac{1}{9}\\ x=\dfrac{9}{14}\)
Các câu sau làm tương tự nhé! ( mỏi tay lắm)
e, Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{4}=\dfrac{x-y}{3-4}=\dfrac{12}{-1}=-12\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=-12\cdot3=-36\\y=-12\cdot4=-48\end{matrix}\right.\)
g, Ta có : \(\dfrac{x}{19}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{2x}{38}=\dfrac{y}{21}\)
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:
\(\dfrac{2x}{38}=\dfrac{y}{21}=\dfrac{2x-y}{38-21}=\dfrac{34}{17}=2\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{2\cdot38}{2}=38\\y=2\cdot21=42\end{matrix}\right.\)
H, Thiếu đề.
Tiện tay làm luôn
1. Ta có \(|3x-1|=\frac{1}{2}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}3x-1=\frac{1}{2}\\3x-1=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=(\frac{1}{2}+1):3\\x=(-\frac{1}{2}+1):3\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
Sau đó tự thay x vào đa thức theo 2 trường hợp trên nha
Sai thì thôi nha bn mik cx chưa lm dạng này bh
Câu 1:
\(A\left(x\right)=6x^4-4x^2-3+9x+5x^2-7x-2x^4+4-2x-4x^4\)
\(=\left(6x^4-2x^4-4x^4\right)+\left(-4x^2+5x^2\right)+\left(-7x-2x\right)+9x+\left(-3+4\right)\)
\(=x^2+9x+1\)
Ta có: \(\left|3x-1\right|=\frac{1}{2}\)
TH1: \(3x-1=\frac{1}{2}\Rightarrow3x=\frac{1}{2}+1=\frac{3}{2}\Rightarrow x=\frac{3}{2}:3=\frac{1}{2}\)
\(A\left(\frac{1}{2}\right)=\left(\frac{1}{2}\right)^2+9\cdot\frac{1}{2}+1=\frac{1}{4}+\frac{9}{2}+1=\frac{23}{4}\)
TH2: \(3x-1=\frac{-1}{2}\Rightarrow3x=\frac{-1}{2}+1=\frac{1}{2}\Rightarrow x=\frac{1}{2}:3=\frac{1}{6}\)
\(A\left(\frac{1}{6}\right)=\left(\frac{1}{6}\right)^2+9\cdot\frac{1}{6}+1=\frac{91}{36}\)
ta có: f(x) + g(x) = ( 7 x^6 - 6x ^5 +5x^4 -4x^3 +3x^2 -2x +1) - ( x - 2x^2 +3x^3 - 4x^4 + 5x^5 - 6x^6)
\(=7x^6-6x^5+5x^4-4x^3+3x^2-2x+1-x+2x^2-3x^3+4x^4-5x^5+6x^6\)
\(=\left(7x^6+6x^6\right)-\left(6x^5+5x^5\right)+\left(5x^4+4x^4\right)-\left(4x^3+3x^3\right)+\left(3x^2+2x^2\right)-\left(2x+x\right)+1\)
\(=13x^6-11x^5+9x^4-7x^3+5x^2-3x+1\)
Chúc bn học tốt !!!!!!
Uhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh😥😥😥😥😥😥😥😥😥😥😥????????????...............
\(A=\left(x-1\right)^2+7\ge7.Với\forall x\in Z\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\left(x-1\right)^2=0\Leftrightarrow x-1=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy Min A = 7 <=> x = 1
\(B=\left|x-5\right|-3\ge-3\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\left|x-5\right|=0\Leftrightarrow x=5\)
Vậy Min B = -3 <=> x = 5
\(C=x^2+2x+4\)
\(\Rightarrow C=x^2+x+x+1+3\)
\(\Rightarrow C=x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)+3\)
\(\Rightarrow C=\left(x+1\right)^2+3\ge3\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\left(x+1\right)^2=0\Leftrightarrow x=1\)
Vậy Min C = 3 <=> x = 1
\(D=\left|x-3\right|+\left|x-7\right|\)
\(\Rightarrow D\ge\left|x-3+7-x\right|=4\)
Dấu "=" xảy ra khi :
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge3\\x\le7\end{matrix}\right.\)
\(/x-\frac{1}{2}/=\frac{1}{3}\\ =>\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\end{cases}}\\ =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\\x=-\frac{1}{3}+\frac{1}{2}\end{cases}}\\ =>\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}\)
\(a,|x-\frac{1}{2}|=\frac{1}{3}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{2}=\frac{1}{3}\\x-\frac{1}{2}=-\frac{1}{3}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{1}{6}\end{cases}}}\)
\(b,\frac{14}{15}:\frac{9}{10}=x:\frac{3}{7}\)
\(\frac{28}{27}=x:\frac{3}{7}\)
\(x=\frac{4}{9}\)
ko biết nữa
cũng câu hỏi của Dương Vũ Bảo Ngọc giải cho tôi cách lớp 6