K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2021

đúng rồi

15 tháng 3 2021

bằng 90

16 tháng 6 2017

Toán 12 đây chắc vội thế cơ à?

Em giúp cho

Câu hỏi của Kaitou Kid - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

16 tháng 6 2017

áp án:

Với 3 số ​3, cách làm rất đơn giản: ​3 ​x ​3 - 3 = 6.

Sử dụng phép 6 + 6 - 6 = 6 đối với 3 số 6.

Đối với 3 số 4, ta có thể sử dụng phép căn bậc hai từng số rồi tính tổng của chúng.

Với 3 số 9, ta sử dụng phép căn bậc hai của 9 thành 3 rồi tính như trong trường hợp 3 số 3.

Cách làm đối với 3 số 5 và 3 số 7 tương tự nhau:

5 + 5 : 5 = 6

7 - 7 : 7 = 6

3 số 8 là trường hợp dễ gây nhầm lẫn nhất vì nhiều người sẽ sử dụng phép căn bậc ba của 8 bằng 2 rồi tính tổng của chúng. Tuy nhiên, người ra đề quy định, người giải không được thêm bất kỳ số tự nhiên nào trong khi ký hiệu căn bậc ba có số 3.

Trong trường hợp này, Ty Yann dùng hai lần căn bậc hai của 8 + 8 (tương đương căn bậc 4 của 16) bằng 2. Sau đó, ông dùng phép tính 8 - 2 = 6.

Với 3 số 1, tác giả dùng phép giai thừa:

(1 + 1 + 1)! = 3! = 3 x 2 x 1 = 6.

4 tháng 2 2020

a/ \(-12\left(x-5\right)+7\left(3-x\right)=5\)

\(< =>-12x+60+21-7x=5\)

\(< =>-19x+81=5\)

\(< =>-19x=-76\)

\(< =>x=\frac{76}{19}\)

b/ 30(x+2)-6(x-5)-24x=100

<=>30x + 60 - 6x + 30 - 24x =100

<=> 90=100( vô lý)

c/ \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(< =>\hept{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}}< =>\hept{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\left(voly\right)\end{cases}}\)

d/ làm rồi mà

4 tháng 2 2020

a. \(-12.\left(x-5\right)+7.\left(3-x\right)=5\)

             \(-12x+60+21-7x=5\)

                                    \(-19x+81=5\)

                                                \(-19x=-76\)

                                                         \(x=4\)

b. \(30.\left(x+2\right)-6.\left(x-5\right)-24x=100\)

            \(30x+60-6x+30-24x=100\)

\(\left(30x-6x-24x\right)+\left(60+30\right)=100\)

                                                                 \(90=100\)(vô lí)

                                                              \(\Rightarrow x=\varnothing\)

c. \(\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)=0\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x^2+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x^2=-1\left(loại\right)\end{cases}}}\)

 \(\Rightarrow x=1\)

Câu d) chính là câu a) :D

17 tháng 2 2017

Giai

\(a=-90\\ b=-120\\ c=-12\\ d=288\\ e=26\)

27 tháng 7 2019

I'am very fun so it is Math in Primary shool =)))))

27 tháng 7 2019

Do theo đề đổ 5l dầu từ thủng 2 sang thùng 1 nên tổng số l dầu vẫn không thay đổi = 120l dầu

ta có sơ đồ sau khi đổ 5l dầu từ thùng 2 sáng thùng 1

thùng 1 : 3 phần

thùng 2 : 5 phần        tổng 120l dầu  ( mình không vẽ được sơ đồ trên online math :))

Số lít dầu ở thùng 1 lúc đầu :

  [120:(3 + 5) x 3] - 5 =  40 ( l)

Số lít dầu ở thùng 2 lúc đầu:

  120 - 40 = 80 (l)

       Đ/s: thúng 1:40 l

              thùng 2:80 l

31 tháng 8 2020

\(y=x\left(x^2+5\right)+7\le0+7=7\text{ vì:}x^2+5>0\text{ và }x\le0\)

dấu bằng:x=0

30 tháng 12 2016

Bài 1:

a) \(3x-\left(5-17\right)=2x+7\)

\(\Rightarrow3x+12=2x+7\)

\(\Rightarrow x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Vậy \(x=-5\)

b) \(10-\left(5-x\right)=30+\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow10-5+x=30+2x-3\)

\(\Rightarrow5+x=27+2x\)

\(\Rightarrow x+22=0\)

\(\Rightarrow x=-22\)

Vậy \(x=-22\)

30 tháng 12 2016

Bài 2:

Giải:
a) Ta có: \(15⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-15;15\right\}\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-15\Rightarrow n=-13\)

+) \(n-2=15\Rightarrow n=17\)

Vậy \(n\in\left\{1;3;-13;-17\right\}\)

b) Ta có: \(n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

c) Ta có: \(5n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(5n+5\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=2\Rightarrow n=1\)

+) \(n+1=-2\Rightarrow n=-3\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

d) Ta có: \(n^2+n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\) ( t/m )

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\) ( t/m )

+) \(n+1=7\Rightarrow n=6\) ( t/m )

+) \(n+1=-7\Rightarrow n=-8\) ( không t/m )

Vậy \(n\in\left\{0;-2;6\right\}\)

a: =126-20-106+2004=2004

b: =(-5+5)+(-4+4)+...+(-1+1)=0

d: =-329+15-101-25+440

=-10