Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
b) (x+9)chia hết (x+6)
Ta có : b) (x+9)chia hết (x+6)
=>(x+6)+3 chia hết (x+6)
Vì x+6 chia hết cho x+6 nên 3 chia hết cho x+6
=> 3 là B (x+6)={3;1;-1;-3}
=>xE{-3;-5;-7;-9}
Vậy xE{-3;-5;-7;-9}
Phân a ) làm tương tự nhé Nguyễn Kỳ Diệu
Minz bt lak mấy bài này dài lắm nè! Nhưng nếu mấy bn iu ko jup minz thì mai minz chết chắc rùi! Cứu minz với, mai 7h30 minz phải nộp mất rùi😭😭😭😭
1. A = 3960 + x + 15
=> A = 3975 + x
a. Ta thấy : 3975 chia hết cho 5
Vậy để A chia hết cho 5 thì x chia hết cho 5
b. Vậy để A không chia hết cho 5 thì x không chia hết cho 5
2. a. 606a + 12006b
= 6 ( 101a + 2001b ) chi hết cho 6 ( đpcm )
b. 345a + 20b + 154
= 345a + 20b + 155 - 1
= 5 ( 69a + 4b + 31 ) - 1 không chi hết cho 5 ( đpcm )
Bài 11 :
a) -10 < x < 8
x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 5 + 6 + 7
= (-9) + (-8) + [(-7) + 7] + [(-6) + 6] ... + [(-1) + 1] + 0
= (-9) + (-8) + 0 + 0 + ... + 0 + 0
= -17
b) -4 ≤ x < 4
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-4) + (-3) + (-2) + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3
= (-4) + [(-3) + 3] + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= (-4) + 0 + 0 + 0 + 0
= -4
c) | x | < 6
-6 < x < 6
x = {-5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4 + 5
= [(-5) + 5] + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0
= 0
Bài 12 :
a) -9 ≤ x < 10
x = {-9; -8; -7; -6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4; 5; 6; 7; 8; 9}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-9) + (-8) + (-7) + ... + 7 + 8 + 9
= [(-9) + 9] + [(-8) + 8] + [(-7) + 7] + ... + [(-2) + 2] + [(-1) + 1] + 0
= 0 + 0 + 0 + ... + 0 + 0 + 0
= 0
b) -6 ≤ x < 5
x = {-6; -5; -4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-6) + (-5) + (-4) + (-3) + ... + 3 + 4
= (-6) + (-5) + [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= (-6) + (-5) + 0 + 0 + ... + 0
= -11
c) | x | < 5
-5 < x < 5
x = {-4; -3; -2; -1; 0; 1; 2; 3; 4;}
Tổng của các số nguyên x là :
= (-4) + (-3) + ... + 3 + 4
= [(-4) + 4] + [(-3) + 3] + ... + 0
= 0 + 0 + ... + 0
= 0
Bài 13 :
a) (a - b + c) - (a + c) = -b
a - b + c - a - c = -b
(a - a) + (c - c) - b = -b
0 + 0 - b = -b
-b = -b
b) (a + b) - (b - a) + c = 2a + c
a + b - b + a + c = 2a + c
a + a + (b - b) + c = 2a + c
2a + 0 + c = 2a + c
2a + c = 2a + c
c) -(a + b - c) + ( a - b - c) = -2b
-a - b + c + a - b - c = -2b
(-a + a) - b - b - (c - c) = -2b
0 - b - b - 0 = -2b
-b - b = -2b
-2b = -2b
d) a(b + c) - a(b + d) = a(c - d)
(a.b + a.c) - (a.b + a.d) = a(c - d)
a.b + a.c - a.b - a.d = a(c - d)
(a.b - a.b) + a.c - a.d = a(c - d)
0 + a.c - a.d = a(c - d)
0 + a(c - d) = a(c - d)
a(c - d) = a(c - d)
Bài 14 :
a) M = a(a + 2) - a(a - 5) - 7
M = (a.a + a.2) - (a.a - a.5) - 7
M = a.a + a.2 - a.a + a.5 -7
M = (a.a - a.a) + a.2 + a.5 - 7
M = 0 + a.2 + a.5 - 7
M = a.2 + a.5 - 7
M = a.(2 + 5) - 7
M = a.7 - 7
Vì a.7 ⋮ 7 và 7 ⋮ 7
Nên M ⋮ 7
b) N = (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
TH1 : Nếu a là số chẵn thì :
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : chẵn }\\\text{(a + 3) : lẻ }\\\text{ (a - 3) : lẻ }\\\text{(a + 2) : chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = chẵn . lẻ = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = lẻ . chẵn = chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
= chẵn - chẵn
= chẵn
TH2 : Nếu a là số lẻ thì :
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) : lẻ }\\\text{(a + 3) : chẵn }\\\text{ (a - 3) : chẵn }\\\text{(a + 2) : lẻ}\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left[{}\begin{matrix}\text{(a - 2) . (a + 3) = lẻ . chẵn = chẵn}\\\text{(a - 3) . (a + 2) = chẵn . lẻ = chẵn}\end{matrix}\right.\)
⇒ (a - 2) . (a + 3) - (a - 3) . (a + 2)
= chẵn - chẵn
= chẵn
Bài 15 :
Bài này để mai mk làm nha bn đoàn thanh huyền, vì giờ mk khá mệt vì sáng làm nhiều bài quá, mk ko chép mấy cái đề vì nó vướng víu với làm mk khó chiụ, nên bn chịu khó xem lại đề rồi xem bài mk nha bn đoàn thanh huyền
Với tất cả các câu, mk chỉ làm ngắn gọn. Nếu bn muốn đầy đủ, thì bn tự lập bảng rồi xét.
1. \(13⋮\left(x-3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\inƯ\left(13\right)=\left\{\pm1;\pm13\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;4;-10;16\right\}\)
Vậy x = ......................
2. \(\left(x+13\right)⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)+17⋮\left(x-4\right)\)
\(\Leftrightarrow17⋮x-4\)
\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{3;5;-13;21\right\}\)
Vậy x = ...................
3. \(\left(2x+108\right)⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)+105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow105⋮\left(2x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+3\right)\inƯ\left(105\right)\)\(=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm7;\pm15;\pm21;\pm35;\pm105\right\}\)
\(\Rightarrow x=-2;-1;-3;0;-4;1;-5;2;...............\)
4. \(17x⋮15\)
\(\Leftrightarrow x⋮15\) ( vì \(\left(15,17\right)=1\) )
Do đó : Với mọi x thuộc Z thì \(17x⋮15\)
6. \(\left(x+16\right)⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)+15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow15⋮\left(x+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\inƯ\left(15\right)=\left\{\pm1;\pm3;\pm5;\pm15\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;0;-4;2;-6;4;-16;14\right\}\)
Vậy x = .....................
7. \(x⋮\left(2x-1\right)\)
Mà \(\left(2x-1\right)\) lẻ
Nên : Với mọi x thuộc Z là số lẻ thì \(x⋮\left(2x-1\right)\)
8. \(\left(2x+3\right)⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+10\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow2.\left(x+5\right)-7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow7⋮\left(x+5\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x+5\right)\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-6;-4;-12;2\right\}\)
Vậy x = .........................
a) x thuộc Z => x+1 thuộc Z
=> x+1 \(\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)
Ta có bảng
x+1 | -7 | -1 | 1 | 7 |
x | -8 | -2 | 0 | 6 |
b) c) làm tương tự
d) Ta có x+3=x+3+11
=> 11 chia hết cho x+3
=> x+3 \(\inƯ\left(11\right)=\left\{-11;-11;1;11\right\}\)
Ta có bảng
x+3 | -11 | -1 | 1 | 11 |
x | -14 | -4 | -2 | 8 |
e)f) làm tương tự
g) Ta có 2x+1=2(x-2)+5
=> 5 chia hết cho x-2
=> x-2 \(\inƯ\left(5\right)=\left\{-5;-1;1;5\right\}\)
Ta có bảng
x-2 | -5 | -1 | 1 | 5 |
x | -3 | 1 | 3 | 7 |
a, Ta có 7 chia hết cho x+1
Do đó : x+1 thuộc Ư{7}
Mà x thuộc Z
Ta có bảng:
x+1 | 1 | 7 | -1 | -7 |
x | 0 | 6 | -2 | -8 |
Chỗ này bn thêm thoả mãn điều kiện nhé
Vậy...
\(7^6+7^5-7^4\)
\(=7^4\left(7^2+7-1\right)\)
\(=7^4\cdot55⋮55\)
\(16^5+2^5\)
\(=\left(2^4\right)^5+2^5\)
\(=2^{20}+2^5\)
\(=2^5\left(2^{15}+1\right)\)
\(=2^5\cdot32769⋮33\)
tham khảo trong chtt đó
a) 5 chia hết cho x+1 nên x+1 = -5;-1;1;5 => x= -6;-2;0;4.
b) Ta có : x + 9 = x+ 6 + 3.Vì x+6 chia hết cho x+6 nên để x+9 chia hết cho x+6 thì 3 chia hết cho x+6
=> x + 6 = -3;-1;1;3 => x = -9;-7;-5;-3