Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(a,d_{CO_2/kk}=\dfrac{44}{29}\approx1,51\)
Vậy \(CO_2\) nặng hơn kk 1,51 lần
\(b,\%_{C}=\dfrac{12}{44}.100\%=27,27\%\\ \%_{O}=100\%-27,27\%=72,73\%\\ c,n_{CO_2}=\dfrac{11}{44}=0,25(mol)\\ V_{CO_2}=0,25.22,4=5,6(l)\)
\(a,\) Tác hại có trong bài rồi, bạn tự ghi ra
\(b,\) Gọi CTHH của A là \(S_xO_y\)
\(m_S:m_O=32x:16y=1:1\\ \Leftrightarrow32y=16x\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=1;y=2\\ \Leftrightarrow A:SO_2\)
Lượng oxi không mất dần do sự quang hợp của cây xanh đã hấp thụ khí C O 2 và tạo ra lượng oxi rất lớn. Do đó tỉ lệ oxi trong khôg khí ( tính theo thể tích) luôn luôn xấp xỉ bằng 20%.
- Dùng quỳ tím ẩm
+) Quỳ tím hóa hồng: CO2
+) Quỳ tím không đổi màu: O2
- Dùng quỳ tím ẩm
+) Quỳ tím hóa hồng: CO2
+) Quỳ tím không đổi màu: O2
Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng thu được từ nước biển hay các mỏ muối.Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là natri clorua (NaCl) và một số muối khác MgCl2...
Nhưng ta tìm hiểu về NaCl
-Công thức hóa học:NaCl(natri clorua) gồm 1 nguyên tử Na và 1 nguyên tử clo
-Vai trò:Thành phần chủ yếu của muối chính là hai nguyên tố Natri và Clo – hai nguyên tố đóng vai trò quan trọng trong việc cân bằng thể dịch trong cơ thể, đảm bảo cho hoạt động bình thường của các tế bào.
Natri và Clo, thành phần chủ yếu của muối là 2 nguyên tố có vai trò hết sức quan trọng trong cân bằng thể dịch trong cơ thể, sự tồn tại và hoạt động bình thường của tất cả các tế bào, hoạt động chức năng của tất cả các cơ quan và bộ phận trong cơ thể. Nồng độ muối cũng như nhiều nguyên tố hóa học khác được giữ ở mức tương đối cân bằng nhờ vào hoạt động của hệ thần kinh, nội tiết, tiết niệu và tiêu hóa.Muối iốt còn cung cấp iốt cho cơ thể, giúp làm giảm mắc bệnh bướu cổ, giúp trẻ phát triển trí tuệ một cách đầy đủ.Vì vậy việc sử dụng muối ăn đúng cách rất quan trọng.- Sử dụng :sau đây là cách sử dụng muối ăn khoa học,hiệu quả:
+chỉ nên ăn dưới 6 g muối/ngày
+ Đối với những người bị cao huyết áp thì chỉ nên dùng tối đa là 2 - 4g muối/ngày.
Trẻ em, người già và phụ nữ có thai nên dùng ở tỷ lệ thấp hơn.Sử dụng muối không đúng liều lượng có thể gây ra nhiều bệnh tật nên hãy thận trọng,không ăn quá nhạt hay quá mặnChúc em học tốt !!1tham khảo
1.Nước là môi trường hoà tan chất vô cơ và phương tiện vận chuyển chất vô cơ và hữu cơ trong cây, vận chuyển máu và các chất dinh dưỡng ở động vật. - Nước tham gia vào quá trình trao đổi năng lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể.
2.Trong sản xuất nông nghiệp, nước đóng góp rất nhiều những vai trò quan trọng như: Dùng để tưới tiêu, cung cấp độ ẩm cho đất và giúp cây cối phát triển tốt hơn. Là dung môi để hòa tan các chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu,.. tưới cho cây trồng.
3.Khoảng 98% lượng nước trên hành tinh của chúng ta là nước mặn, chỉ có 2% là nước ngọt. Trong 2% ít ỏi này, gần 70% lượng nước là tuyết và băng, 30% là nước ngầm, dưới 0,5% là nước mặt ở các sông, hồ và ít hơn 0,05% trong khí quyển.
4.
Những nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước bạn cần biết
Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt. ...
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình sản xuất nông nghiệp. ...
Ô nhiễm nguồn nước là mặt trái của quá trình sản xuất công nghiệp. ...
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình đô thị hóa. ...
Sử dụng các giải pháp xử lý nước ô nhiễm.
5.Hậu quả chung của tình trạng ô nhiễm nước là tỉ lệ người mắc các bệnh cấp và mạn tính liên quan đến ô nhiễm nước như viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày càng tăng. Người dân sinh sống quanh khu vực ô nhiễm ngày càng mắc nhiều loại bệnh tình nghi là do dùng nước bẩn trong mọi sinh hoạt.
Dọn dẹp vệ sinh lớp học, khuôn viên nhà ở
Vứt rác đúng nơi quy định, không xả rác bừa bãi.
Hạn chế sử dụng túi nilon.
Tiết kiệm điện, nước trong sinh hoạt.
Tích cực trồng cây xanh.
Hăng hái tham gia các phong trào bảo vệ môi trường.
Không tiếp tay cho hành vi tổn hại đến môi trường.
gây ra nhiều bệnh tật ngoài da, hô hấp
ô nhiễm môi trường
làm giảm tầng ozon, tăng nhiệt độ trái đất