K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 2 2023

Phép hoán dụ, dựa vào nội dung câu có thể xác định như sau

a. Cả làng xóm (lấy vật chứa để gợi vật được chứa)

b. Đõ ong (lấy vật chứa để gợi vật được chứa)

c. Thành phố (lấy vật chứa để gợi vật được chứa)

d. Nhà trong, nhà ngoài (lấy vật chứa để gợi vật được chứa)

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 12 2023

Phép hoán dụ, dựa vào nội dung câu có thể xác định như sau:

a. cả làng xóm (lấy vật chứa để gợi vật được chứa )

b. đõ ong (lấy vật chứa để gợi vật được chứa )

c. thành phố (lấy vật chứa để gợi vật được chứa )

d. nhà trong, nhà ngoài (lấy vật chứa để gợi vật được chứa )

mk viết 1 bài văn tả cơn mưa rào đầu mùa như vậy được chưaĐắc Lắc quên hương thứ 2 của em,vùng đất nắng lắm mưa nhiều. Những cơn mưa đầu hè luôn mang lại sự tươi mát cho nơi này .Chiều qua cũng có một cơn mưa như vậy.Đang nắng chang chang, bỗng nhiên mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối đen. Gió nổi lên, cuốn những chiếc lá vàng bay lả tả xuống mặt đường. Khói bụi mịt mù....
Đọc tiếp

mk viết 1 bài văn tả cơn mưa rào đầu mùa như vậy được chưa

Đắc Lắc quên hương thứ 2 của em,vùng đất nắng lắm mưa nhiều. Những cơn mưa đầu hè luôn mang lại sự tươi mát cho nơi này .Chiều qua cũng có một cơn mưa như vậy.

Đang nắng chang chang, bỗng nhiên mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối đen. Gió nổi lên, cuốn những chiếc lá vàng bay lả tả xuống mặt đường. Khói bụi mịt mù. Mọi người ai cũng rảo chân bước vội. Xe cộ phóng nhanh hơn. Em đi học về, may mà chạy về nhà kịp. Lộp bộp, lộp bộp. Những hạt mưa đầu tiên nhẹ trượt trên mái nhà, rơi xuống mặt đường. 

Muôn vàn hạt mưa thi nhau òa xuống, trong veo như thủy tinh, mát rượi. Mưa đổ xuống mái tôn, nghe ầm ầm như những một chầu trống đội. Gió thổi càng lúc càng mạnh. Hàng cây bên đường bị gió thổi cho oằn xuống. Những chú chim vội vã bay về tổ ẩn trú. Những con chó chạy vội vào nhà. Mưa mỗi lúc một nặng hạt. Mặt đường ngập nước mưa, nước chảy ồ ồ vào cống rãnh. Trên đường, xe cộ thưa thớt hơn. Mưa rơi nhẹ hạt hơn, nghe đều đều rả rích. Trời đã ngưng tiếng sấm. Hàng cây bên đường đứng ủ rũ trong mưa, thả xuống mặt đường những chiếc lá vàng úa. Những chiếc lá vàng trôi lững lờ rồi tấp vào vệ đường. 

Em đưa tay ra ngoài hứng lấy làn nước mưa, mưa rơi vào lòng bàn tay mát lạnh. Nhưng cơn mưa rào ngắn ngủi đi cũng nhanh và bất ngờ như cách nó đến vậy. Mưa chợt ngớt rất nhanh, đang ào ào, trở về chỉ còn lộp đột và dứt hẳn. Mưa xong để lại trên bầu trời một vầng cầu vồng bảy sắc rất đẹp trong ánh nắng tỏa rạng nơi nơi. Mẹ bảo em lại phơi đồ ra cho khô. Người đi đường đã cất áo mưa, đường phố đông đúc trở lại, những vũng nước đọng lại bên đường cũng dần rút. Thành phố trở lại khô ráo nhanh chóng bởi ánh nắng chói trang như rót mật. Cơn mưa qua, tiếng chim lại hót trong vòm lá, trên hè có tiếng ếch, cóc kêu sôi động cả không gian. Trước cơn mưa có những người cáu kỉnh vì thời tiết cùng trở nên dễ chịu hẳn sau cơn mưa bởi không khí thoáng đãng, cảnh vật tươi đẹp và âm thanh của sự sống trong trẻo.

Cơn mưa đến đã xua đi cái nắng ngột ngạt, khó chịu. Tất cả như khỏe ra, rạng rỡ, tươi vui hơn. Em thầm cảm ơn mưa đã đem đến cho vạn vật khoảnh khắc tươi mát, dễ chịu.

1
19 tháng 4 2019

Có copy mạng ko bạn

thấy hay bất thường

mk viết 1 bài văn tả cơn mua rào đầu mùa như vậy được chưaĐắc Lắc quên hương thứ 2 của em,vùng đất nắng lắm mưa nhiều. Những cơn mưa đầu hè luôn mang lại sự tươi mát cho nơi này .Chiều qua cũng có một cơn mưa như vậy.Đang nắng chang chang, bỗng nhiên mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối đen. Gió nổi lên, cuốn những chiếc lá vàng bay lả tả xuống mặt đường. Khói bụi mịt mù....
Đọc tiếp

mk viết 1 bài văn tả cơn mua rào đầu mùa như vậy được chưa

Đắc Lắc quên hương thứ 2 của em,vùng đất nắng lắm mưa nhiều. Những cơn mưa đầu hè luôn mang lại sự tươi mát cho nơi này .Chiều qua cũng có một cơn mưa như vậy.

Đang nắng chang chang, bỗng nhiên mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối đen. Gió nổi lên, cuốn những chiếc lá vàng bay lả tả xuống mặt đường. Khói bụi mịt mù. Mọi người ai cũng rảo chân bước vội. Xe cộ phóng nhanh hơn. Em đi học về, may mà chạy về nhà kịp. Lộp bộp, lộp bộp. Những hạt mưa đầu tiên nhẹ trượt trên mái nhà, rơi xuống mặt đường. 

Muôn vàn hạt mưa thi nhau òa xuống, trong veo như thủy tinh, mát rượi. Mưa đổ xuống mái tôn, nghe ầm ầm như những một chầu trống đội. Gió thổi càng lúc càng mạnh. Hàng cây bên đường bị gió thổi cho oằn xuống. Những chú chim vội vã bay về tổ ẩn trú. Những con chó chạy vội vào nhà. Mưa mỗi lúc một nặng hạt. Mặt đường ngập nước mưa, nước chảy ồ ồ vào cống rãnh. Trên đường, xe cộ thưa thớt hơn. Mưa rơi nhẹ hạt hơn, nghe đều đều rả rích. Trời đã ngưng tiếng sấm. Hàng cây bên đường đứng ủ rũ trong mưa, thả xuống mặt đường những chiếc lá vàng úa. Những chiếc lá vàng trôi lững lờ rồi tấp vào vệ đường. 

Em đưa tay ra ngoài hứng lấy làn nước mưa, mưa rơi vào lòng bàn tay mát lạnh. Nhưng cơn mưa rào ngắn ngủi đi cũng nhanh và bất ngờ như cách nó đến vậy. Mưa chợt ngớt rất nhanh, đang ào ào, trở về chỉ còn lộp đột và dứt hẳn. Mưa xong để lại trên bầu trời một vầng cầu vồng bảy sắc rất đẹp trong ánh nắng tỏa rạng nơi nơi. Mẹ bảo em lại phơi đồ ra cho khô. Người đi đường đã cất áo mưa, đường phố đông đúc trở lại, những vũng nước đọng lại bên đường cũng dần rút. Thành phố trở lại khô ráo nhanh chóng bởi ánh nắng chói trang như rót mật. Cơn mưa qua, tiếng chim lại hót trong vòm lá, trên hè có tiếng ếch, cóc kêu sôi động cả không gian. Trước cơn mưa có những người cáu kỉnh vì thời tiết cùng trở nên dễ chịu hẳn sau cơn mưa bởi không khí thoáng đãng, cảnh vật tươi đẹp và âm thanh của sự sống trong trẻo.

Cơn mưa đến đã xua đi cái nắng ngột ngạt, khó chịu. Tất cả như khỏe ra, rạng rỡ, tươi vui hơn. Em thầm cảm ơn mưa đã đem đến cho vạn vật khoảnh khắc tươi mát, dễ chịu.

0
Đọc văn bản sau. RÙA ĐÁ ĐI CHƠI (1) Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa,… cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá,...
Đọc tiếp

Đọc văn bản sau. RÙA ĐÁ ĐI CHƠI (1) Ca sĩ chim Bách Thanh bay đến bên bờ suối thì đậu lại trên một cành diệp liễu, Cảnh vật ở đây tuyệt đẹp đã níu cánh chim lại. Bách Thanh nghe tiếng suối róc rách, tiếng lá reo bồn chồn, tiếng nai tác xa xa,… cảm hứng tràn đây, chàng cất lên một điệu hát mới, đó cũng là công việc suốt đời của chàng. Bác Rùa Đá đang nằm im như một tảng đá, thò đầu ra khỏi mai, lim dim mắt đón nhận từng giọt âm thanh tươi mát. Chú Hươu Sao cũng đờ ra nghe, quên cả uống nước. Không ai để ý đến gã Rắn Mốc đang cuốn cành cây dưới chân Bách Thanh như một khúc dây leo. Hắn vươn cổ, đôi mắt gian giảo láo liên. “Phốc”, Rắn Mốc bằng một cú mổ thành thạo đã ngoạm chặt một chân Bách Thanh trong miệng, cắt đứt dòng âm thanh đang bay chơi vơi. Bách Thanh thét lên đau đớn. Bách Thanh giãy giụa đã lôi cả Rắn Mốc ngã xuống cỏ, ngay trước mặt ông Rùa Đá. Tiếng kêu của chim Bách Thanh làm rung động cả chiếc mai rùa. Bác nhích lên vài bước, và “phập”, đôi môi rắn như đá của bác đã cặp chặt lấy cổ Rắn Mốc. Rắn Mốc quằn quại quấn lấy ông Rùa Đá, ghì xiết. Nhưng miếng võ hiểm của Rắn Mốc vô hiệu trước tấm lưng trơ như đá của bác Rùa. Rắn Mốc bị cắn nát cổ, duỗi toàn thân cứng đờ như một cành cây khô. Bách Thanh gãy rời một chân, bay lên cành cây nén đau, rối rít cảm ơn: “Cháu cảm ơn bác Rùa Đá!”. Rồi Bách Thanh tha thiết mời bác Rùa Đá vào dịp Tết, tức là còn mười ngày nữa đến ăn Tết nhà mình. (2) Bác Rùa Đá lẩm bẩm: “Cây sồi chân núi Bắc à? Xa đây! Cần phải đi ngay mới kịp!”. Thế là bác Rùa Đá khăn gói lên vai ra đi. Bác đi cả ngày, cả đêm, cả mưa cả nắng… Bác đem theo cả một mái nhà thì đâu chẳng là nhà! Ca sĩ Bách Thanh bay loáng một cái đã về đến nhà, Chàng báo tin vui cho vợ con. Chàng còn đặt cả bài hát cho các con hát: Một sớm xuân trong mát Cành khô cũng nở hoa Ông Rùa Đá tốt bụng Sẽ đến chơi nhà ta! Bác Rùa Đá đang đi thì băng tan, dòng nước ào ra chảy quanh một tảng đá lớn. Trên tảng đá, một chú Thỏ Trắng đang kêu khóc gọi mẹ. Bác Rùa Đá bơi ra, cho Thỏ Trắng ngồi trên lưng, đi tìm mẹ Thỏ, bởi hang thỏ đã ngập nước. Tìm được mẹ Thỏ, trao lại Thỏ Trắng cho mẹ xong, bác lại gặp họ hàng nhà Nhím suýt chết đuối, nếu không được bác giơ lưng bịt một lỗ hổng nước đang tràn vào. Bác Rùa Đá vẫn chưa rời con suối mà đi được. Bãi Tự Nhiên xanh rờn cỏ có nguy cơ bị ngập nước. Hươu, Nai rủ nhau xếp đá thành đập, lái dòng nước cho chảy sang hướng khác. Bác Rùa Đá nhận chuyên chở từng khối đá lớn trên lưng… Con đập hoàn thành, bác Rùa Đá mới khoác khăn gói lên vai, lẩm bẩm: “Nhà Bách Thanh! Cây sồi chân núi Bắc! Phải đi ngay mới kịp!”. Bác không nghĩ rằng mùa xuân đã qua từ lâu, bởi bác cứ nhẩn nha đi, ai gặp khó khăn bác đều dừng lại giúp đỡ… (3) Trên cây sồi chân núi Bắc, có hội chim Bách Thanh đón một mùa xuân mới. Ông Bách Thanh què đã chết. Các cháu Bách Thanh đang bập bẹ hát bài như nỗi chờ mong của cả dòng họ: Một sớm xuân trong mát Cành khô cũng nở hoa Ông Rùa Đá tốt bụng Sẽ đến chơi nhà ta! Chúng không biết rằng ở dưới gốc cây sồi, ông Rùa Đá đã đến, mệt mỏi vì đường xa, tuổi tác, ông đã ngủ thiếp đi trong giọng ca trong trẻo của họ hàng nhà Bách Thanh. (Tuyển tập truyện viết cho thiếu nhi từ sau Cách mạng tháng Tám, NXB Giáo dục, 1999) Đầu tiên, cần xác định những sự việc được kể, nhất là những sự việc chính. - Sau đó chỉ ra được những nhân vật là loài vật đã được miêu tả, trong đó xác định nhân vật chính. - Tiếp theo, đi sâu tìm hiểu hình dáng, điệu bộ, cử chỉ, ngôn ngữ, tính cách,... của các nhân vật trong truyện. - Phát hiện bài học mà truyện muốn gửi thông điệp, liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản thân em. Để hiểu được đây là một truyện đồng thoại, em hãy trả lời các câu hỏi sau: Câu 1. Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? tác dụng của ngôi kể này? Câu 2. Xác định những sự việc chính của truyện . Câu 3. Đọc phần 1 của văn bản và cho biết: a, Nhân vật bác Rùa Đá và Bách Thanh ( Điền vào bảng sau) Nội dung Dẫn chứng Nhận xét Lời nói, suy nghĩ, tâm trạng - Cử chỉ, hành động - Tình cảnh Nhận xét của người kể - … Câu 4. Đọc phần 2 của văn bản và cho biết: a, Chuyến đi đến thăm nhà Bách Thanh của bác Rùa Đá diễn ra đúng dự định của bác không? Bác Rùa Đá đã làm gì trong chuyến đi đó? Em thấy bác Rùa Đá là người thế nào? Câu 5. Đọc phần cuối của văn bản và cho biết: a. Họ hàng nhà Bách Thanh đã làm gì ? Ý nghĩa của việc làm đó?. Câu 6. Truyện muốn gửi thông điệp nào? liên hệ bài học ấy với cuộc sống của bản thân em, rút ra được những bài học gì cho bản thân?

0
Phần I. (6 điểm) ĐọcĐọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi“Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát.Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo:- Bữa mai ngày lành tháng tốt, em...
Đọc tiếp

Phần I. (6 điểm) Đọc

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

“Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…

Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát.

Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo:

- Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay.

- Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé.

Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối.

Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo:

- Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui.

Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát:

- Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à?

- Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè.

Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót.

Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?

(Chào Mào và Sáo Sậu trích “Xóm bờ giậu” của Trần Đức Tiến)

Câu 1. Hãy cho biết câu chuyện “Chào Mào và Sáo Sậu” thuộc thể loại truyện gì? Nêu những căn cứ để xác định thể loại truyện của câu chuyện trên.

Câu 2. Cho biết câu chuyện “Chào Mào và Sáo Sậu” được kể bằng ngôi kể nào? Nêu tác dụng của ngôi kể đó.

Câu 3. Tìm một từ ghép và một từ láy trong câu văn: “Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót.”

Câu 4. Hãy gọi tên và chỉ rõ và nêu tác dụng một biện pháp tu từ, được sử dụng trong câu văn sau: “Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…”.

Câu 5. Qua câu chuyện, em rút ra được bài học nào cho bản thân?

Giúp mình với ai  nhanh mình tick 

4
23 tháng 11 2021

Câu 2. Chuyện được kể theo ngôi thứ ba.

Câu 3. Từ ghép: xấu hổ, từ láy: chót vót

Câu 5. Hãy giúp đỡ người khác ngay cả khi mình không muốn và chớ lấy cớ để từ chối.

23 tháng 11 2021

bạn tự đi mà đọc

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi“Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát.Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo:- Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có...
Đọc tiếp

Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hỏi

“Chào Mào và Sáo Sậu sống với nhau trong xóm Vườn Nhãn. Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…

Chào Mào ít nói, hiền lành và chăm chỉ. Còn Sáo Sậu, suốt ngày chỉ thấy luyện giọng để đi thi hát.

Một hôm Chào Mào sang gặp Sáo:

- Bữa mai ngày lành tháng tốt, em cất nhà mới. Chị có rảnh sang giúp em một tay.

- Ấy chết! Mai lại đúng vào ngày tôi phải ra thành phố đăng ký dự thi. Mỗi năm chỉ mở một kì thi hát, tôi không thể bỏ được. Cô thông cảm nhé.

Sự thật thì đến cuối mùa thu mới hết hạn đăng ký, nhưng Sáo Sậu ngại làm giúp hàng xóm nên nói thác ra như thế. Sáng hôm sau, Sáo khoá trái cửa nằm nhà, đánh một giấc say sưa đến tận chiều tối.

Được mọi người chung tay giúp sức, chả mấy nỗi nhà của Chào Mào đã dựng xong. Hôm ăn mừng tân gia, Chào Mào lại sang mời Sáo:

- Chị nghỉ tập hát một ngày, sang bên em dự tiệc với mọi người cho vui.

Thấy nói có tiệc tùng, Sáo Sậu đến ngay. Chào Mào thật thà đôn hậu nên chẳng nghĩ xa nghĩ xôi gì. Nhưng mấy cô Giẻ Quạt, Liếu Điếu vừa nhác thấy Sáo đã chao chát:

- Hôm nay, cô Sáo không đi thi hát à?

- Xóm Vườn Nhãn quê mùa này buồn chết đi được. Hát hay như cô Sáo, dọn quách ra thành phố mà ở. Ngoài ấy quanh năm tha hồ đình đám hội hè.

Biết mọi người cạnh khoé, Sáo Sậu cúi gằm mặt suốt bữa ăn. Mấy ngày sau, càng nghĩ càng xấu hổ, Sáo lặng lẽ dọn nhà lên vách núi cao chót vót.

Thỉnh thoảng, Sáo cũng tạt qua Vườn Nhãn, nhưng tránh mặt người. Sáo biết hối hận và nhớ quê hương lắm. Có ai trong xóm hiểu được điều đó không?

(Chào Mào và Sáo Sậu trích “Xóm bờ giậu” của Trần Đức Tiến)

Câu 1. Hãy cho biết câu chuyện “Chào Mào và Sáo Sậu” thuộc thể loại truyện gì? Nêu những căn cứ để xác định thể loại truyện của câu chuyện trên.

Câu 4. Hãy gọi tên và chỉ rõ và nêu tác dụng một biện pháp tu từ, được sử dụng trong câu văn sau: “Xóm Vườn Nhãn đông vui lắm: ngoài Sáo và Chào Mào, còn có Giẻ Quạt, Chích Choè, Vành Khuyên, Liếu Điếu…”.

 

0
Đắc Lắc quên hương thứ 2 của em,vùng đất nắng lắm mưa nhiều. Những cơn mưa đầu hè luôn mang lại sự tươi mát cho nơi này .Chiều qua cũng có một cơn mưa như vậy.Đang nắng chang chang, bỗng nhiên mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối đen. Gió nổi lên, cuốn những chiếc lá vàng bay lả tả xuống mặt đường. Khói bụi mịt mù. Mọi người ai cũng rảo chân bước vội. Xe cộ phóng nhanh hơn....
Đọc tiếp

Đắc Lắc quên hương thứ 2 của em,vùng đất nắng lắm mưa nhiều. Những cơn mưa đầu hè luôn mang lại sự tươi mát cho nơi này .Chiều qua cũng có một cơn mưa như vậy.

Đang nắng chang chang, bỗng nhiên mây đen ùn ùn kéo đến. Bầu trời tối đen. Gió nổi lên, cuốn những chiếc lá vàng bay lả tả xuống mặt đường. Khói bụi mịt mù. Mọi người ai cũng rảo chân bước vội. Xe cộ phóng nhanh hơn. Em đi học về, may mà chạy về nhà kịp. Lộp bộp, lộp bộp. Những hạt mưa đầu tiên nhẹ trượt trên mái nhà, rơi xuống mặt đường. 

Muôn vàn hạt mưa thi nhau òa xuống, trong veo như thủy tinh, mát rượi. Mưa đổ xuống mái tôn, nghe ầm ầm như những một chầu trống đội. Gió thổi càng lúc càng mạnh. Hàng cây bên đường bị gió thổi cho oằn xuống. Những chú chim vội vã bay về tổ ẩn trú. Những con chó chạy vội vào nhà. Mưa mỗi lúc một nặng hạt. Mặt đường ngập nước mưa, nước chảy ồ ồ vào cống rãnh. Trên đường, xe cộ thưa thớt hơn. Mưa rơi nhẹ hạt hơn, nghe đều đều rả rích. Trời đã ngưng tiếng sấm. Hàng cây bên đường đứng ủ rũ trong mưa, thả xuống mặt đường những chiếc lá vàng úa. Những chiếc lá vàng trôi lững lờ rồi tấp vào vệ đường. 

Em đưa tay ra ngoài hứng lấy làn nước mưa, mưa rơi vào lòng bàn tay mát lạnh. Nhưng cơn mưa rào ngắn ngủi đi cũng nhanh và bất ngờ như cách nó đến vậy. Mưa chợt ngớt rất nhanh, đang ào ào, trở về chỉ còn lộp đột và dứt hẳn. Mưa xong để lại trên bầu trời một vầng cầu vồng bảy sắc rất đẹp trong ánh nắng tỏa rạng nơi nơi. Mẹ bảo em lại phơi đồ ra cho khô. Người đi đường đã cất áo mưa, đường phố đông đúc trở lại, những vũng nước đọng lại bên đường cũng dần rút. Thành phố trở lại khô ráo nhanh chóng bởi ánh nắng chói trang như rót mật. Cơn mưa qua, tiếng chim lại hót trong vòm lá, trên hè có tiếng ếch, cóc kêu sôi động cả không gian. Trước cơn mưa có những người cáu kỉnh vì thời tiết cùng trở nên dễ chịu hẳn sau cơn mưa bởi không khí thoáng đãng, cảnh vật tươi đẹp và âm thanh của sự sống trong trẻo.

Cơn mưa đến đã xua đi cái nắng ngột ngạt, khó chịu. Tất cả như khỏe ra, rạng rỡ, tươi vui hơn. Em thầm cảm ơn mưa đã đem đến cho vạn vật khoảnh khắc tươi mát, dễ chịu.

mk viết như vậy đượ chưa

0
Ai làm dài , hay nhất  được 12 tick , ( thề ) tui mở từng nick tik cho các bn  , best Văn vào hộ Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn sau Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khi rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng...
Đọc tiếp

Ai làm dài , hay nhất  được 12 tick , ( thề ) tui mở từng nick tik cho các bn  , best Văn vào hộ 

Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn sau 

Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện. Trên thì trời xanh, dưới thì nước xanh, chung quanh mình cũng chỉ toàn một sắc xanh cây lá. Tiếng rì rào bất tận của những khi rừng xanh bốn mùa, cùng tiếng sóng rì rào từ biển Đông và vịnh Thái Lan ngày đêm không ngớt vọng về trong hơi gió muối […]. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người ếch giữa những đầu sóng trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.

Ai ko mún lm đề đó thì lm đề này ( ai thích lm cái nào cx đc  , nếu lm cả hai đc 36 tk _ ) 

Xác định biện pháp tu từ trong đoạn văn sau : 

Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. Từ xa nhìn lại, cây gạo sừng sững như một tháp đèn khổng lồ: hàng ngàn bông hoa là hàng ngàn ngọn lửa hồng tươi, hàng ngàn búp nõn là hàng ngàn ánh nến trong xanh, tất cả đều lóng lánh, lung linh trong nắng. Chào mào, sáo sậu, sáo đen,… đàn đàn lũ luc bay đi bay về, lượn lên lượn xuống. Chúng nó gọi nhau, trò chuyện, trêu ghẹo và tranh cãi nhau, ồn mà vui không thể tưởn được. Ngày hội mùa xuân đấy! 

GIúp  mình với , mai kiểm tra rồi , dài dài vào nhé , không có trên mạng nhé
 

2
7 tháng 4 2019

xin lỗi mk quên rồi 

7 tháng 4 2019

- Các biện pháp nghệ thuật : phép tu từ nhân hóa, so sánh ; dùng từ đặc tả, từ láy, trình tự quan sát miêu tả từ xa đến gần vừa khái quát vừa cụ thể sinh động.
- Phép nhân hóa : Cây gạo được nhân hóa bằng từ dùng để chỉ hành động của con người qua từ nhân hóa là từ "gọi" có tác dụng làm cho cây gạo trở nên gần gũi có tình cảm thân thiết yêu quý bạn bè chia xẻ niềm vui như con người.
- Phép so sánh : Cây gạo với hình ảnh "tháp đèn khổng lồ" 
- Phép so sánh : hàng ngàn bông hoa với hình ảnh "hàng ngàn ngọn lửa hồng" 
- Phép so sánh : Hàng ngàn búp nõn với hình ảnh "hàng ngàn ánh nến trong xanh"

Câu 12. Từ đoạn trích, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người cha mẹ đối với việc học tập của con cái? BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤNGUYỄN HIỂN LÊTôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học...
Đọc tiếp

Câu 12. Từ đoạn trích, em hãy nêu ngắn gọn suy nghĩ của mình về vai trò của người cha mẹ đối với việc học tập của con cái?

 

BUỔI ĐẦU TIÊN HỌC TRƯỜNG YÊN PHỤ

NGUYỄN HIỂN LÊ

Tôi chỉ có tội ham chơi chứ học không đến nỗi dốt lắm, vì cha tôi dạy tôi chữ Nho rồi chữ Quốc ngữ chung với vài đứa em họ tôi và con một người bạn của mẹ tôi. Chúng đều hơn tôi hai, ba tuổi mà học kém tôi.

Học như vậy được khoảng hai năm, rồi cha tôi nhờ một thầy kí có bằng Tiểu học Pháp Việt dạy vần Tây cho tôi. Đầu năm Canh Thân (1920), cha tôi xin cho tôi được vào học lớp dự bị Trường Yên Phụ. Lúc đó, vào giữa năm học, chắc tôi không được chính thức ghi tên vô sổ.

Buổi học đầu tiên của tôi nhằm ngày mùng 7 tháng Giêng âm lịch. Cha tôi dậy sớm, sắp xếp bút mực, thước kẻ, sách vở vào cái cặp da nhỏ (một xa xỉ phẩm thời đó) rồi khăn áo chỉnh tề, thuê một chiếc xe kéo bánh sắt (chưa có bánh cao su) để đưa tôi tới trường ở dưới chân đê Yên Phụ, cách nhà tôi hai cây số, dắt tôi lại chào thầy Hà Ngọc Chử, gởi gắm tôi với thầy.

Ngày nay, đọc lại hai trang đầu bài Tựa cuốn Thế hệ ngày mai, trong đó, tôi chép lại một buổi học đầu tiên của tôi và buổi học đầu tiên của con tôi ngoài hai chục năm sau vẫn còn bùi ngùi: tình cha tôi đối với tôi, và tình vợ chồng tôi đối với con tôi, sự săn sóc của chúng tôi đối với con y như nhau, hai thế hệ một tấm lòng, một tinh thần.

Tôi còn thấy rõ nét mặt của cha tôi, của thầy Chử, cảnh sân trường, cảnh lớp học, tưởng đâu như việc mới xảy ra tháng trước, thế mà đã sáu chục năm qua rồi. Bài Tựa đó đã làm cảm động nhiều độc giả, có người định lựa cho vào một tập Văn tuyển.

Hôm đó, cả sáng lẫn chiều, cha tôi đưa tôi tới trường, rồi đợi tan học lại đưa tôi về. Nhưng chỉ ngày hôm sau, cha tôi kiếm được một bạn học cùng lớp với tôi, lớn hơn tôi một, hai tuổi, nhà ở Hàng Mắm gần nhà tôi, và nhờ em đó hễ đi học thì rẽ vào nhà tôi, đón tôi cùng đi. Từ đó, người khỏi phải đưa tôi nữa, và mỗi ngày tôi với bạn đi đi về về bốn lượt, từ nhà tôi tới trường, từ trường về nhà. Mùa hè để tránh nắng, chúng tôi theo bờ đê Nhị Hà, qua phố Hàng Nâu, Ô Quan Chưởng gần cầu Đu-me (Doumer) (cầu Long Biên), bến Nứa để hưởng hương thơm ngào ngạt của vài cây đuôi chồn (loại lilas) ở khỏi dốc Hàng Than, lá mùa xuân xanh như ngọc thạch, mùa đông đỏ như lá bàng. Mùa đông để tránh gió bấc từ sông thổi vào, chúng tôi theo con đường ở phía trong, xa hơn, qua phố Hàng Đường, Hàng Than, sau nhà máy nước, nhà máy thuốc lá. Có lẽ, nhờ đi bộ như vậy, mỗi ngày tám cây số, luôn năm, sáu năm trời nên thân thể cứng cáp, mặc dầu thiếu ăn thiếu mặc.

 

0