K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 8 2016

GỌI SỐ NGÀY MÀ 3 TÀU CÙNG CẬP BẾN VÀO NGÀY THỨ 6 SAU ĐÓ LÀ A

THEO BÀI RA TA CÓ:A CHIA HẾT CHO 15

                                A CHIA HẾT CHO 20

                                A CHIA HẾT CHO 12

                                A CHIA HẾT CHO 7 

                                A NHỎ NHẤT KHÁC 0

                         => A LÀ BCNN(15;20;12;7)

TA CÓ: 15=3.5

            12=22X3

            20=22X5

            7=7

=>BCNN(15;20;12;7)=22X3X5X7=420

VẬY SAU ĐÓ 420 NGYÀ THÌ 3 TÀU CÙNG CẬP BẾN VÀO NGÀY THỨ 6

6 tháng 3 2017

bằng 420 là đúng mk lm rồi.

4 tháng 3 2017

là 60 đó bạn ơi

4 tháng 3 2017

mình nhầm 420 đó . lần này la đung nè

17 tháng 11 2017
420 ngày
11 tháng 12 2020

Gọi số ngày là: a

Theo đề ra:

a chia hết cho15

a chia hết cho 20

a chia hết cho 12

=> a thuộc BC(12;15;20)

            TA CÓ :

12=2^2.3

15=3.5

20=2^2.5

=>BCNN(12;15;20)=2^2.3.5=60

=>BC(12;15;20)=B(60)={0;60;120;180;240;300;360;...}

Vì bạn không hỏi cụ thể ít nhất hay số ngày vào khoảng mấy nên mik trả lời đến đây thôi nhé

1 tháng 1 2016

Gọi x là số ngày cả 3 tàu cùng cập bến (x\(\in\)N*)

Theo đề bài, ta có: x = BCNN (15; 20; 12)

Ta có:

15 = 3 . 5

20 = 22 . 5

12 = 22 . 3

=> x = BCNN (15; 20; 12) = 22 . 3 . 5 = 60

Vậy sau 60 ngày cả 3 tàu cùng cập bến

24 tháng 11 2015

420 ngày nhé

còn trình bày thế nào thì cậu hỏi cô giáo hay người thân nhé , tớ mệt lắm ko muốn đánh chữ 

10 tháng 3 2017

Để ngày tiếp theo 3 tàu cùng cập bến thì số ngày sau đó phải là bội số của 15, 20, 12

BSCNN của 3 số đó là: 3.4.5=60 (ngày)

=> Sau 60 ngày sau thì cả ba tàu lại cùng cập bến.

Do 3 tầu lần đầu cập bến vào thứ 6=> Để 3 tàu cùng cập bến vào thứ 6 tiếp theo thì phải sau chẵn số tuần -1.

Nghĩa là (60n-1) phải chia hết cho 7 (n nguyên dương)

n=1 => Không thỏa mãn

n=2 => 60.2-1=119;  119:7= 17 (tuần)

ĐS: Sau 119 ngày (7 tuần) thì cả 3 tàu lại cập bến vào thứ 6