K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

\(\left(2x-3\right)\left(5x+1\right)=\left(3-2x\right)\left(x-5\right)\)

=>\(\left(2x-3\right)\left(5x+1\right)-\left(3-2x\right)\left(x-5\right)=0\)

=>\(\left(2x-3\right)\left(5x+1\right)+\left(2x-3\right)\left(x-5\right)=0\)

=>\(\left(2x-3\right)\left(5x+1+x-5\right)=0\)

=>\(\left(2x-3\right)\left(6x-4\right)=0\)

=>\(2\left(2x-3\right)\left(3x-2\right)=0\)

=>(2x-3)(3x-2)=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\3x-2=0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

3 tháng 7 2024

\(\left(2x-3\right)\left(5x+1\right)=\left(3-2x\right)\left(x-5\right)\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x+1\right)+\left(2x-3\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(5x+1+x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(2x-3\right)\left(6x-4\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\6x-4=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\6x=4\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

21 tháng 4 2020

conkia

29 tháng 10 2017

bài dễ thế mà ko làm được à?

29 tháng 10 2017

Rút gọn hộ

8 tháng 10 2016

Ta có:

x = \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{\sqrt{2}-1}{\sqrt{2}+1}}\)

  = \(\frac{1}{2}\)\(\sqrt{\frac{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}{1}}\)

  = \(\frac{1}{2}\)(\(\sqrt{2}\)-1)

=> 2x = \(\sqrt{2}\)-1

=> (2x)2= ( \(\sqrt{2}\)-1)2

=> 4x2= 2-2\(\sqrt{2}\)+1

=> 4x2= -2( \(\sqrt{2}\)-1)+1

=> 4x2= -4x +1 => 4x2+4x-1=0

Lại có:

A1= (\(4x^5\)+\(4x^4\)- \(x^3\)+1)19

   = [  x3( 4x2+4x-1) +1]19

   =1

    A2=( \(\sqrt{4x^5+4x^4-5x^3+5x+3}\))3

       = (\(\sqrt{x^3\left(4x^2+4x-1\right)-x\left(4x^2+4x-1\right)+\left(4x^2+4x-1\right)+4}\))3

       = 23=8

  A3= \(\frac{1-\sqrt{2x}}{\sqrt{2x^2+2x}}\)

     = \(\sqrt{2}\)- \(\sqrt{2}\)\(\sqrt{1-\sqrt{2}}\)

Cộng 3 số vào ta được A

6 tháng 10 2016

no biet

AH
Akai Haruma
Giáo viên
4 tháng 9 2023

Bạn nên viết đề bằng công thức toán và ghi đầy đủ yêu cầu đề để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.

4 tháng 9 2023

Bài này là dạng bất phương trình vô tỉ ạ

1 tháng 8 2017

\(\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)\left(x-10\right)=72x^2\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x-5\right)\left(x-8\right)\left(x-10\right)-72x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-14x+40\right)\left(x^2-13x+40\right)-72x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40-0,5x\right)\left(x^2-13,5x+40+0,5x\right)-72x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40\right)^2-\left(0,5x\right)^2-72x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40\right)^2-72,25x^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-13,5x+40+8,5x\right)\left(x^2-13,5x+40-8,5x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+40\right)\left(x^2-22x+40\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2-5x+40=0\left(VN\right)\\x^2-22x+40=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=20\\x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

1 tháng 8 2017

Câu a,c xem lại đề, cách làm giống câu b, còn câu e giống câu d

b) \(2x^4+5x^3+x^2+5x+2=0\)

Ta nhận thấy x=0 không phải là 1 nghiệm của phương trình, chia cả 2 vế của phương trình cho \(x^2\ne0\), ta được:

\(2x^2+5x+1+\dfrac{5}{x}+\dfrac{2}{x^2}=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2+\dfrac{1}{x^2}\right)+5\left(x+\dfrac{1}{x}\right)+1=0\)

Đặt \(y=x+\dfrac{1}{x}\Rightarrow x^2+\dfrac{1}{x^2}=y^2-2\)

\(\Leftrightarrow2\left(y^2-2\right)+5y+1=0\)

\(\Leftrightarrow2y^2+5y-3=0\)

PT đơn giản, tự giải nha, ta được nghiệm y=1/2 và y=-3

Với y=1/2 thì không tìm được x

Với y=-3 thì tìm được 2 nghiệm, tự giải

8 tháng 11 2016

Thực hiện các phép đổi tương đương , ta đưa ( 1 ) về dạng :

\(\frac{x+4}{2x^2-5x+2}-\frac{x+4}{2x^2-7x+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(\frac{1}{2x^2-5x+2}-\frac{1}{2x^2-7x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+4\right)\left(1-2x\right)}{\left(2x^2-5x+2\right)\left(2x^2-7x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+4\right)\left(1-2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=-4\\x=\frac{1}{2}\end{array}\right.\)

Thữ vào mẫu thức : Với \(x=\frac{1}{2}\) thì \(2x^2-5x+2=0\)

Với \(x=-4\) thì \(\left(2x^2-5x+2\right)\left(2x^2-7x+3\right)\ne0\)

Vậy phương trình ( 1 ) là cho nghiệm duy nhất là \(x=-4\)