25/ “mùi thơm” thuộc loại nào?

A. Danh...">

K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2023

"mùi thơm" thuộc loại danh từ.

Chọn A

Vì "thơm" mới là tính từ, "tỏa hương thơm" mới là động từ.

5 tháng 3 2022

A)Tôi vừa cầm sách lên để đọc,cô giáo đã nhận ra là mắt tôi không bình thường.

B)Càng cho nhiều,càng nhận được nhiều. 

C)Người ta càng biết cho nhiều bao nhiêu thì họ cành nhận lại được nhiều bấy nhiêu.

Tíc cho mik nha

HT~~~

16 tháng 5 2021

Trả lời :

a/ Bóc ………ngắn…….… cắn .………dài…….

b/ ……Cầu………...được.…ước…thấy

c/ Tay ……nắm………tay …….buông……….

16 tháng 5 2021

2/ Tìm cặp từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa, điền vào chỗ trống để hoàn thành các câu thành ngữ sau:

 a/ Bóc ngắn  cắn dài

b/ Cầu được ước thấy

 c/ Tay nắm tay buông

d/ Trống đánh xuôi kèn thổi ngược

A Rất ý nghĩa

B khó ko tưởng 

C yêu thích hòa bình 

3 tháng 10 2021

A.có ý nghĩa lớn

B.khi làm rất khó

C.yêu hoà bình

 Bài 5.  Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ trong  các câu đóa.Ngay khi hoàng hôn vừa tắt, trên bầu trời bao la, hàng nghìn hàng vạn những ngôi sao nhấp nháyb. Mùa hè, tán bàng xanh biếc, bóng mát tỏa rợp sân trường c. Cây bàng là vương quốc của đàn chim sâu, còn đối với chúng em, nó là người bạn thương yêu của tuổi thơ.d. Nắng...
Đọc tiếp

 

Bài 5.  Mỗi câu sau đây là câu đơn hay câu ghép? Gạch 1 gạch dưới chủ ngữ , 2 gạch dưới vị ngữ trong  các câu đó

a.Ngay khi hoàng hôn vừa tắt, trên bầu trời bao la, hàng nghìn hàng vạn những ngôi sao nhấp nháy

b. Mùa hè, tán bàng xanh biếc, bóng mát tỏa rợp sân trường 

c. Cây bàng là vương quốc của đàn chim sâu, còn đối với chúng em, nó là người bạn thương yêu của tuổi thơ.

d. Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt. 

đ. – Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng.

e.  Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi hương thơm ngát.

g. Từ xa nhìn lại, trên tán cây xanh rì, lấp ló những chùm hoa sữa trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti xếp thành từng bó tròn, đẹp đến nao lòng.

2
30 tháng 1 2022

TL:

A. Ngay khi hoàng hôn vừa tắt, trên bầu trời bao lahàng nghìn hàng vạn những ngôi sao nhấp nháy. ( câu ghép )

B. Mùa hè, tán bàng xanh biếc,bóng mát toả rợp sân tường. ( ghép )

D. Nắng càng lên, sắc hoa càng lộng lẫy và hương thơm càng ngào ngạt. ( câu đơn )

Đ. Xa xa, đám lúa giống mới đã ngã màu vàng. ( câu đơn )

E. Hoa lá, quả chín, những vạt nấm ẩm ướt và con suối chảy thầm dưới chân đua nhau toả mùi hương thơm ngát. ( câu đơn )

G. Từ xa nhìn lại, trên tán cây xanh rì, lấp ló những chùm hoa sữa trắng ngà, cánh hoa nhỏ li ti xếp thành từng bó tròn, đẹp đến nao lòng. ( câu ghép )

Câu gạc chân là chủ ngữ còn gạch chân in đậm là vị ngữ nha bạn, câu C mình hăm biết!:)

HT

30 tháng 1 2022

giải giúp mình với

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với !!!!!!

2
5 tháng 3 2022

1.D   2.B   3.B   4.B   5.D   6.B   7D   8.B

7 tháng 1

1.D 2.B 3.B 4.B 5.D 6.B 7D 8.B

T_T

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?A. TrútB. ĐổC. ThảD. Rót2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?A. Quan hệ từB. Động từC. Tính từD. Danh từ3. Bài thơ nào dưới đây không...
Đọc tiếp

1. Câu thơ: “Bầy chim đi ăn về/ ………vào ô cửa chưa sơn vài nốt nhạc” (Đồng Xuân Lan). Từ nào dưới đây được tác giả sử dụng ở chỗ trống trong câu thơ?
A. Trút
B. Đổ
C. Thả
D. Rót

2. Từ “tựa” trong câu thơ: “Ngôi nhà tựa vào nền trời sẫm biếc/ Thở ra mùi vôi vữa nồng hăng” là từ loại nào dưới đây?
A. Quan hệ từ
B. Động từ
C. Tính từ
D. Danh từ

3. Bài thơ nào dưới đây không phải của Định Hải?
A. Bài ca về trái đất. 
B. Cửa sông.
C. Gọi bạn
D. Nếu chúng mình có phép lạ. 


4. Cấu tạo của tiếng “huyền” là?
A. Âm đầu, âm chính, thanh.
B. Âm đầu, âm đệm, âm chính, thanh điệu. 
C. Âm đầu, âm đệm, âm chính, âm cuối thanh điệu. 
D. Âm đầu, âm chính, âm cuối, thanh điệu. 


5. Câu nào dưới đây có từ “bà” là đại từ?
A. Bà của Lan năm nay 70 tuổi. 
B. Bà ơi, bà có khỏe không?
C. Lâu lắm rồi tôi mới có dịp về quê thăm bà tôi. 
D. Tiếng bà tôi nói rất vui vẻ, dịu dàng và trầm bổng. 

6. Có bao nhiêu danh từ trong đoạn thơ dưới đây?
“Thuyền ta chầm chậm vào Ba Bể
Núi dựng cheo leo, hồ lặng im”
(Hoàng Trung Thông)
A. 2 danh từ
B. 3 danh từ
C. 4 danh từ
D. 5 danh từ

7. Xét về mặt từ loại, nhóm từ: “quốc kì, quốc ca, quốc lộ, quốc gia“ có điểm gì chung?
A. Đều là tính từ
B. Đều là danh từ
C. Đều là động từ
D. Đều là đại từ

8. Trái nghĩa với từ “ căng” trong “bụng căng” là ?
A. Phệ
B. Nhỏ
C. Yếu
D. Lép 

9. Từ gạch chân trong câu thơ “Những vạt nương màu mật” được dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
A. Nghĩa gốc
B. Nghĩa chuyển

10. Từ nào không thuộc nhóm trong những từ: “Chậm, thong thả, từ từ, muộn”?
A. Chậm
B. Thong thả
C. Muộn
D. Từ từ

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!

1
5 tháng 3 2022

Giúp mình với mình đang cần gấp !!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!!

Trả lời

Đứng / ngắm / cây / sầu riêng, / tôi / cứ / nghĩ / mãi /  về /  cái / dáng / cây /  kì lạ  /  này.

   ĐT       ĐT    CN        CN        CN   ĐT     ĐT   TT   ĐT    DT    DT     DT     TT     DT

hok tot~

15 tháng 6 2021

Trả lời :

Đứng ngắm cây sầu riêng, / tôi / cứ nghĩ mãi về cái dáng cây kì lạ này.

              TN                          CN                            VN

#hoctot