K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 3 2017

bài 1

a,\((\)\(\dfrac{-4}{21}\)\()\)x =\(\dfrac{28}{3}\)\(\times\)\(\dfrac{3}{28}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{-4}{21}\) x =1

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{-21}{4}\)

b, \(\dfrac{17}{33}\)x = \(\dfrac{1}{56}\)\(\times\)56

\(\Leftrightarrow\)\(\dfrac{17}{33}\)x = 1

\(\Rightarrow\)x = \(\dfrac{33}{17}\)

bài 2 :

a, A=\(\dfrac{25}{32}\)

số nghịch đảo của A là \(\dfrac{32}{25}\)

B=\(\dfrac{3}{7}\)

số nghịch đảo của B là \(\dfrac{7}{3}\)

b, gọi tổng hai số nghịch đảo 2 số đó là Q

Q= \(\dfrac{32}{25}\) +\(\dfrac{7}{3}\)=\(\dfrac{271}{75}\)

Dạng 1: Thực hiện các phép tính Bài 1 Tính : a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72 c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 ) Bài 2. Tính: a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2) Dang 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3)2 .(– 4) d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (–51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4 g) 53 – (–7) + (-53) – 49 h) 25.(- 124) + 124. 25 i)...
Đọc tiếp

Dạng 1: Thực hiện các phép tính
Bài 1 Tính :
a) ( -47 ) + ( -53 ) b) (–15) + (– 40) b) 52 - 72
c) (–25). ( –125) d) ( –225) : 25 e) (-2 – 4 ) . (-2 + 6 )
Bài 2. Tính:
a) 5.(-78 + 28) b) 6.(-65 + 25) c) (–23 + 47).( –2)
Dang 2: Sử dụng các tính chất của phép nhân, quy tắc dấu ngoặc để tính nhanh
a) (-4).(-3).25.(-8) b) 7.(– 25).(– 3)2
.(– 4)

d) [ 93–( 20–7 )]:16 e) 53 – (–51) + (-53) + 49 f) 168 – (49) + (-68) + 4
g) 53 – (–7) + (-53) – 49 h) 25.(- 124) + 124. 25 i) (-11).36 - 64.11
k) 125.(- 24) + 24.125 l) 125.(-23) + 23.225 m) (-11).36 + 64.(- 11)
Dang 3 : Tìm số chưa biết trong một biểu thức
a) 5 + x = 9 – 10 b) x - 3 = 7 c) | x - 2| = 8 d) 2. |x - 1| = -7 – 21
e) 2.x – 18 = 10 f)

2 3 5 9 x   

Dang 4 : Tìm GTTĐ của số cho trước, Tìm tất cả các ước , năm bội của một số cho trước:
Bài 1: 1) Tìm :

  5 ; 12
;
10 ; 15  ;   8 ; 22

2) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -5; Tìm 5 bội nhỏ hơn 10 của 7.
Bài 1: 1) Tìm :   7 ; 15
;
0 ; 1 ;

  188 ; 22

2) Tìm taát caû caùc öôùc cuûa -15; Tìm 5 bội nhỏ hơn 120 của 6.
Dang 5 : Tính tổng của một dãy phép tính:
Bài 1: Lieät keâ vaø tính toång taát caû caùc soá nguyeân x thỏa maõn:
a) -4 < x < 5 ; b) -7
 x  7
; c) -9
 x  6

Bài 2: Tính toång : 2 + (-3) + 4 + (-5) + ... + 2008 + (-2009) + 2010 + (-2011) + 2012

ĐỀ1

Bài 1 (2đ) Thực hiện các phép tính.
a) (-19) + (-40) b) 55+(-70) c) (-1095) – (69 – 1095) d) (-5).8.(-2).9
Bài 2 (2đ) Cho các số nguyên: 2 ; 0 ; -25 ; -19.
a) Hãy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần.
b) Tìm giá trị tuyệt đối của các số đã cho.
Bài 3. (2đ) Tìm số nguyên x, biết.
a) x : 13 = -3 b) 2x – (-17) = 15 c) x – 2 = -3.
Bài 4. (2đ)
a) Tìm các ước của -8
b) Tìm 5 bội của 9
Bài 5 (1đ) Tìm tất cả các ước của 27
Bài 6 (1đ) Tính tổng sau:
S = 2 + (-3) + 4 + (-5) + 6 + (-7) + .....+ 2010 + (-2011) + 2012 + (-2013) + 2014.

Mấy bạn giỏi giải giúp vs, huhu

0

Bài 3: 

a: \(\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{-1}{4}+\dfrac{7}{10}=\dfrac{-5}{20}+\dfrac{14}{20}=\dfrac{9}{20}\)

=>x=3/5-9/20=12/20-9/20=3/20

b: \(\dfrac{-5}{-8}-x=\dfrac{-5}{-6}+\dfrac{1}{8}\)

=>5/8-x=5/6+1/8

=>5/8-x=23/24

=>x=-1/3

c: \(8.25-x=3+\dfrac{1}{6}=\dfrac{19}{6}\)

=>x=33/4-19/6=99/12-38/12=61/12

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2020

Bài 3:

Số nghịch đảo của $x$ là: $\frac{1}{x}$.

Theo bài ra ta có:

$5.\frac{1}{x}=\frac{1}{2}$

$\frac{1}{x}=\frac{1}{2}:5=\frac{1}{10}$

$x=10$

Vậy $x=10$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
25 tháng 6 2020

Bài 2:

a)

\(\frac{7}{12}+\frac{x}{15}=\frac{1}{20}\)

\(\frac{x}{15}=\frac{1}{20}-\frac{7}{12}=\frac{-8}{15}\)

\(x=-8\)

b)

\(x=\frac{1}{2}+25\text{%}x=\frac{1}{2}+\frac{x}{4}\)

\(\frac{3}{4}x=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}:\frac{3}{4}=\frac{2}{3}\)

c)

\(x+\frac{-7}{15}=-1\frac{1}{20}=\frac{-21}{20}\)

\(x=\frac{-21}{20}+\frac{7}{15}=\frac{-7}{12}\)

Giúp mk vs mk cần gấp nha . Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21 2/ -18 ≤ x ≤ 17 3/ -27 < x ≤ 27 4/ │x│≤ 3 5/ │-x│< 5 Bài 4: Tính tổng 1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20) 2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100 3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50 4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99 5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100 Bài 5: Tính giá trị của biểu thức 1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010 2/ - x – a + 12 + a với x = - 98...
Đọc tiếp

Giúp mk vs mk cần gấp nha .

Bài 3: Tính tổng các số nguyên x biết: 1/ -20 < x < 21

2/ -18 ≤ x ≤ 17

3/ -27 < x ≤ 27

4/ │x│≤ 3

5/ │-x│< 5

Bài 4: Tính tổng

1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)

2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100

3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50

4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99

5/ 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 5: Tính giá trị của biểu thức

1/ x + 8 – x – 22 với x = 2010

2/ - x – a + 12 + a với x = - 98 ; a = 99

3/ a – m + 7 – 8 + m với a = 1 ; m = - 123

4/ m – 24 – x + 24 + x với x = 37 ; m = 72

5/ (-90) – (y + 10) + 100 với p = -24

Bài 6: Tìm x

1/ -16 + 23 + x = - 16

2/ 2x – 35 = 15

3/ 3x + 17 = 12

4/ │x - 1│= 0

5/ -13 .│x│ = -26

Bài 7: Tính hợp lí

1/ 35. 18 – 5. 7. 28

2/ 45 – 5. (12 + 9)

3/ 24. (16 – 5) – 16. (24 - 5)

4/ 29. (19 – 13) – 19. (29 – 13)

5/ 31. (-18) + 31. ( - 81) – 31

6/ (-12).47 + (-12). 52 + (-12)

7/ 13.(23 + 22) – 3.(17 + 28)

8/ -48 + 48. (-78) + 48.(-21)

2
11 tháng 2 2020

Dài quá bạn ơi! Bạn phân ra bớt được không?

Bài 2: 

\(\Leftrightarrow n-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

hay \(n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;7;-5\right\}\)

Bài 3: 

a: A=1-2+3-4+...+97-98+99

=(-1)+(-1)+...+(-1)+99

=99-49=50

b: B=(1-4)+(7-10)+...+(97-100)+103

=-3x17+103

=103-51=52

1. Tính ( hợp lí nếu có thể ) a) \(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}\) d)\(\dfrac{-21}{10}+\dfrac{21}{10}\times\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\) b) \(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}\)x\(\dfrac{17}{5}\) e) \(2-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)+4\%\) c)\(10\dfrac{3}{7}-\left(2\dfrac{1}{8}+4\dfrac{3}{7}\right)\) 2. Tìm x, biết: a)\(\dfrac{2}{3}+x=-45\%\) d)\(3\)-/x-\(\dfrac{1}{2}\)/=\(\dfrac{1}{2}\)(/../giá trị tuyệt...
Đọc tiếp

1. Tính ( hợp lí nếu có thể )

a) \(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}\) d)\(\dfrac{-21}{10}+\dfrac{21}{10}\times\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{4}\)

b) \(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}\)x\(\dfrac{17}{5}\) e) \(2-1,6:\left(1+\dfrac{2}{3}\right)+4\%\)

c)\(10\dfrac{3}{7}-\left(2\dfrac{1}{8}+4\dfrac{3}{7}\right)\)

2. Tìm x, biết:

a)\(\dfrac{2}{3}+x=-45\%\) d)\(3\)-/x-\(\dfrac{1}{2}\)/=\(\dfrac{1}{2}\)(/../giá trị tuyệt đối...)

b)\(x+\dfrac{2}{3}x-\dfrac{4}{5}x=2\dfrac{1}{2}\) e)\(\dfrac{15}{x}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{28}{51}\)

c)\(45:\left(3x-4\right)=3^2\)

3.Một khu cườn hình chữ nhật có chiều dài 60 m. Chiều rộng bằng \(\dfrac{3}{4}\) chiều dài

a) Tính diện tích đám đất

b) Người ta để \(\dfrac{7}{9}\) diện tích đám đất trồng cây ăn quả. 30% diện tích còn lại đào ao thả cá. Tính diện tích đào ao thả cá

4. Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox và hai tia Oy và Oz sao cho góc xOy=100o, xOz=20o.

a)Tính góc yOz

b)Vẽ Om là tia phân giác yOz. Tính xOm

4
14 tháng 4 2017

\(\dfrac{5}{11}+\dfrac{23}{29}+\dfrac{17}{11}=\left(\dfrac{5}{11}+\dfrac{17}{11}\right)+\dfrac{23}{29}=2+\dfrac{23}{29}=\dfrac{29+23}{58}=\dfrac{52}{58}=\dfrac{26}{29}\)

14 tháng 4 2017

\(\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}\right)+\dfrac{47}{7}.\dfrac{17}{5}=\dfrac{17}{5}\left(5+\dfrac{2}{7}+\dfrac{47}{7}\right)=\dfrac{17}{5}\left(5+7\right)=\dfrac{17}{5}12=\dfrac{204}{5}\)

12 tháng 5 2017

Câu 1:

A = \(\dfrac{-7}{12}+\dfrac{11}{8}-\dfrac{5}{9}=\dfrac{-42}{72}+\dfrac{99}{72}-\dfrac{40}{72}=\dfrac{-42+99-40}{72}=\dfrac{17}{72}\)

\(B=\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{7}:8-3:\dfrac{3}{4}.2^2=\dfrac{1}{7}-\dfrac{8}{7}.\dfrac{1}{8}-3.\dfrac{4}{3}.4=\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{7}-16=0-16=-16\)

\(C=1,4.\dfrac{15}{49}-\left(\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}\right):\dfrac{11}{5}=\dfrac{7}{5}.\dfrac{15}{49}-\dfrac{22}{15}.\dfrac{5}{11}=\dfrac{3}{7}-\dfrac{2}{3}=\dfrac{9-14}{21}=-\dfrac{5}{21}\)

Vậy A=\(\dfrac{17}{72};B=-16;C=\dfrac{-5}{21}\)

Câu 2:

a. \(\dfrac{-11x}{12}+\dfrac{3}{4}=-\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-11x}{12}=-\dfrac{1}{6}-\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-11x}{12}=\dfrac{-2}{12}-\dfrac{9}{12}\)

\(\Rightarrow\dfrac{-11x}{12}=\dfrac{-11}{12}\)

\(\Rightarrow-11x=\dfrac{-11.12}{12}\)

\(\Rightarrow-11x=-11\Rightarrow x=1\)

Vậy x=1

b. \(3-(\dfrac{1}{6}-x).\dfrac{2}{3}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow3-\left(\dfrac{1}{6}-x\right)=1\)

\(\Rightarrow-(\dfrac{1}{6}-x)=1-3\Rightarrow\dfrac{1}{6}+x=-2\)

\(\Rightarrow x=2-\dfrac{1}{6}\Rightarrow x=\dfrac{11}{6}\)

Vậy x = \(\dfrac{11}{6}\)

Câu 4:

Ta có: \(\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{6}\)

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{3}{6}-\dfrac{2}{6}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{2.3}=\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}\)

Câu 2: 

a: 4x-15=75-x

=>5x=90

hay x=18

b: -7|x+6|=-49

=>|x+6|=7

=>x+6=7 hoặc x+6=-7

=>x=1 hoặc x=-13

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau: 1)2763 + 152 2)(-7) + (-14) 3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248) 5)(-23) + 105 6)78 + (-123) 7)23 + (-13) 8)(-23) + 13 9)26 + (-6) 10) (-75) + 50 11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13) 13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50) 15)-18 + (-12) 16)17 + -33 17)(– 20) + -88 18) -3 + 5 19)-37 + 15 20)-37 + (-15) 21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16) 23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) +...
Đọc tiếp

Bài 1: Tính giá trị của biểu thức sau:
1)2763 + 152 2)(-7) + (-14)
3)(-35) + (-9) 4)(-5) + (-248)
5)(-23) + 105 6)78 + (-123)
7)23 + (-13) 8)(-23) + 13
9)26 + (-6) 10) (-75) + 50
11)80 + (-220) 12) (-23) + (-13)
13)(-26) + (-6) 14 (-75) + (-50)

15)-18 + (-12) 16)17 + -33
17)(– 20) + -88 18) -3 + 5
19)-37 + 15 20)-37 + (-15)
21)(--32) + 5 22)(--22)+ (-16)
23)(-23) + 13 + ( - 17) + 57 24)14 + 6 + (-9) + (-14)
25) (-123) +-13+ (-7) 26) 0+45+(--455)+-796

Bài 2: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:
1) (15 + 37) + (52 – 37 – 17) 2) (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15) 3) –(21 – 32) – (–12 + 32)
4) –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10) 5) (57 - 725) - (605 – 53) 6) (55 + 45 + 15) – (15 - 55 + 45)
7)(35 + 75) + (345 – 35 -75) 8) (2002 – 79 + 15) – (-79 + 15)
9)– (515 – 80 + 91) – (2003 + 80 - 91) 10) 25 – (–17) + 24 – 12 11) 235 – (34 + 135) – 100
12/ ( 13 + 49) – ( 13 – 135 + 49) 13/ ( 18 + 29) + ( 158 – 18 – 29)

Bài 3 )Tính các tổng sau một cách hợp lí:
1) (-37) + 14 + 26 + 37 2/ (-24) + 6 + 10 + 24 3) 15 + 23 + (-25) + (-23)
4) 60 + 33 + (-50) + (-33) 5) (-16) + (-209) + (-14) + 209 6) (-12) + (-13) + 36 + (-11)
7) -16 + 24 + 16 – 34 8) 25 + 37 – 48 – 25 – 37 9)2575 + 37 – 2576 – 29
10)* 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17 11)* 4573 + 46 – 4573 + 35 – 16 – 5
12)*32 + 34 + 36 + 38 – 10 – 12 – 14 – 16 – 18

Bài 4: Tìm x  Z:
a) a) -7 &lt; x &lt; -1 b) -3 &lt; x &lt; 3 c) -1 ≤ x ≤ 6 d)-5 ≤ x &lt; 6

Bài 5: Tìm tổng của tất cả các số nguyên thỏa mãn:
1/ -4 &lt; x &lt; 3 2/ -5 &lt; x &lt; 5 3/ -10 &lt; x &lt; 6 4/ -6 &lt; x &lt; 5 5/ -5 &lt; x &lt; 2
6/ -6 &lt; x &lt; 0 7/ -1 ≤ x ≤ 4 8/ -6 &lt; x ≤ 4 9/ -4 &lt; x &lt; 4 10/ x&lt; 4 11/x≤ 4

Bài 6*. Tính tổng:
1/ 1 + (-2) + 3 + (-4) + . . . + 19 + (-20)
2/ 1 – 2 + 3 – 4 + . . . + 99 – 100
3/ 2 – 4 + 6 – 8 + . . . + 48 – 50
4/ – 1 + 3 – 5 + 7 - . . . . + 97 – 99
5) 1 + 2 – 3 – 4 + . . . . + 97 + 98 – 99 - 100

Bài 7 : Cho 3;10xy Tính x + y

Bài 8**
a) Chứng minh: A = 2 1 + 2 2 + 2 3 + 2 4 + … + 2 2010 chia hết cho 3; và 7.
b) Chứng minh: B = 3 1 + 3 2 + 3 3 + 3 4 + … + 2 2010 chia hết cho 4 và 13.
c) Chứng minh: C = 5 1 + 5 2 + 5 3 + 5 4 + … + 5 2010 chia hết cho 6 và 31.
d) Chứng minh: D = 7 1 + 7 2 + 7 3 + 7 4 + … + 7 2010 chia hết cho 8 và 57.

32
8 tháng 2

Bài 1:

5; (-23) + 105

= 105 - 23

= 82

6; 78 + (-123)

= 78 - 123

= - (123 - 78)

= - 45

8 tháng 2

bài1

1)2763 + 152 = 2915

2)-7 +(-14) 

=-(14 +7)

=-21