Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
Axit | Oxit axit tương ứng |
H3PO4 | P2O5 (Điphotpho pentaoxit) |
H2SO4 | SO3 (Lưu huỳnh trioxit) |
H2SO3 | SO2 (Lưu huỳnh đioxit) |
HNO3 | N2O5 (Đinitơ pentaoxit) |
b)
CTHH muối tạo bởi gốc axit trên với na | Tên gọi |
Na3PO4 | Natri photphat |
Na2SO4 | Natri sunfat |
Na2SO3 | Natri sunfit |
NaNO3 | Natri nitrat |
a)
Axit | Oxit axit tương ứng |
H3PO4 | P2O5 |
H2SO4 | SO3 |
H2SO3 | SO2 |
HNO3 | N2O5 |
b)
CTHH muối tạo bởi gốc axit trên với na | Tên gọi |
Na3PO4 | Natri photphat |
Na2SO4 | Natri sunfat |
Na2SO3 | Natri sunfit |
NaNO3 | Natri nitrat |
a) H3PO4 ____ P2O5 : điphotpho pentaoxit
H2SO4 ___ SO3 : Lưu huỳnh trioxit
H2SO3 ___ SO2 : Lưu huỳnh đioxit
HNO3 ____ N2O5 : đinitơ pentaoxit
b) Na3PO4 : Natri photphat
Na2SO4: Natri sunfat
Na2SO3: Natri sunfit
NaNO3: Natri nitrat
Công thức hóa học của các axit là:
HCl: axit clohidric.
H2SO4: axit sunfuric.
H2SO3: axit sunfurơ.
H2CO3: axit cacbonic.
H3PO4: axit photphoric.
H2S: axit sunfuhiđric.
HBr: axit bromhiđric.
HNO3: axit nitric.
a)
HNO3
HCl
H3PO4
H2CO3
b)
Axit :
H3PO4(Axit photphoric)
H2SO4(Axit sunfuric)
Bazo :
KOH : Kali hidroxit
Ba(OH)2 : Bari hidroxit
Muối :
NaCl : Natri clorua
FeCl2 : Sắt II clorua
Bài 1 :
$X(NO_3)_2$ suy ra X có hóa trị II
$YO$ suy ra Y có hóa trị II
Theo quy tắc hóa trị thì CTHH tạo bởi X và Y là XY
Câu 3:
nFe= \(\frac{m_{Fe}}{M_{Fe}}=\frac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\)
a) PTHH: Fe+ 2HCl -> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Theo PTHH: 1:2:1:1 (mol)
Theo đề bài: 0,1:0,2:0,1:0,1(mol)
b) Theo PTHH và đề bài, ta có:
\(n_{H_2}=n_{Fe}\)= 0,1 (mol)
Thể tích khí sinh ra ở đây là thể tích khí H2
=> Thể tích khí H2 sinh ra (ở đktc):
\(V_{H_2\left(đktc\right)}=n_{H_2}.22,4=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
\(KClO_3;MnO_2;K_2O;Mn_2O_7;KCl;MnCl_2;Cl_2O;Cl_2O_7;KMnO_4\)
2
H3PO4 : PO4 - photphat
H2S : S - sunfur