K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2021

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt là :

`Q_(thu)=Q_(tỏa)`

`<=>5.4200.(60-t)=5.4200.(t-20)`

`<=>60-t=t-20`

`<=>2t-80`

`<=>t=40`

`->` Chọn B

4 tháng 8 2021

B. 40 độ C

11 tháng 5 2021

Đổi 500g = 0,5kg

Nhiệt lượng m1 : Q1 = m1c1(t- t) 

Nhiệt lượng m2 : Q2 = m2c2(t - t2)

Phương trình cân bằng nhiệt:

Q1 = Q2

<=> m1c1(t1 - t) = m2c2(t - t2)

=> t = \(\dfrac{m_1t_1+m_2t_2}{m_1+m_2}=\dfrac{0,5.80+0,3.20}{0,5+0,3}=57,5^0C\)

6 tháng 5 2021

a) Nước sôi tỏa nhiệt để giảm từ 1000C->400C:

      Qtỏa=m1.c.\($\Delta $\)t0=4*4200*(100-40)=1008000 (J)

Vì nhiệt lượng tỏa ra = nhiệt lượng thu vào

=> Qthu=1008000 (J)

b) Nước ở nhiệt độ 200C thu nhiệt để tăng từ 200C->400C:

      Qthu=m2.c.\($\Delta $\)t0=1008000 (J)

        <=> m2.4200.(40-20)=1008000

        <=> m2=12 (kg)

Đáp số ..............

16 tháng 5 2022

Tóm tắt 

Nước sôi                                   Nước lạnh                    Đồng 

m1 = 0,5 kg                                t1 = 20oC                     m3 =300 g = 0,3 kg

t1 = 100oC                                 t2 = 60oC                      t1 = 10oC

t2 = 60oC                                   m2 = ?                           t2 = ?

Qtỏa = ?                                                                          

a. Nhiệt lượng tỏa ra của nước sôi là

\(Q_{tỏa}=m_1.c_1.\left(t_1-t_2\right)=0,5.4200.\left(100-60\right)=84000\left(J\right)\)

b. Qtỏa = Qthu

\(\Rightarrow m_2.c_2\left(t_2-t_1\right)=84000\left(J\right)\\ \Rightarrow m_2=\dfrac{84000:\left(60-20\right)}{4200}=0,5\left(kg\right)\)

c. Nhiệt độ của thỏi đồng sẽ tăng lên khi có cân bằng nhiệt là

\(t_2=60-10=50^oC\)

 

15 tháng 5 2022
18 tháng 4 2016

nhiệt dung riêng bằng 880J/Kg.K (nhôm)

Còn nhiệt độ cân bằng của hệ thì hình như là 32,1 độ

17 tháng 12 2017

câu B nha đúng nhớ like cho mình nha

28 tháng 3 2022

Q= 0,5 . 4200 . (100-60)
   = 84000 (J)

 

1, 
\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 4.4200\left(100-50\right)=m.4200\left(50-20\right)\\ \Rightarrow m=6,7kg\)

2,

\(Q_{toả}=Q_{thu}\\ 4.4200\left(100-60\right)=5.4200\left(50-t\right)\\ \Rightarrow t=10^o\)

 3,
\(Q_{toả_1}=Q_{thu_1}\\ 44200\left(100-t_{cb}\right)=3.4200\left(t_{cb}-20\right)\\ \Rightarrow t_{cb_1}=65,7^o\\ Q_{toả_2}=Q_{thu_2}\\ 4.4200\left(65,7-t_{cb_2}\right)=2.4200\left(t_{cb_2}-60\right)\\ \Rightarrow t_{cb_2}=63,85^o\)

 

 

24 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/RmlECs6.jpg
25 tháng 4 2019

cái này là bài 1 ạ

21 tháng 6 2016

nhiệt lượng tỏa ra của 0.32kg nước :

Q1=m1.L=0,32.2,3.106=716000 J

gọi nhietj độ hỗn hợp là t

nhiệt lượng tỏa ra của 0,32 kg nước đến nhiệt độ t là

Q2=m1.C.(20-t)==0,32.4190.(20-t)=1340,8(20-t)  J

nhiệt lượng thu vào của nước đá: 

Q3= m2.C.(t-0)=1.4190.t=4190t    J

áp dụng phương trình cân = nhiệt : Q1+Q2=Q3

<=> 716000+1340,8(20-t)=4190t

<=> 716000+26816=4190t+1340,8t=> t 

bạn tự làm nah

22 tháng 6 2016

 a,vì sau khi cân bằng nhiệt, trong nhiệt lượng kế vẫn còn nước đá, nên nhiệt độ của hỗn hợp là 0oC