K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 4 2020

Câu 1:

a. \(CH_2=CH-CH=CH_2+2H_2\underrightarrow{^{to,Ni}}CH_3-CH_2-CH_2-CH_3\)

b. \(CH_2=CH-CH=CH_2+Br_2\rightarrow Br-CH_2-CH\left(Br\right)-CH=CH_2\)

c. \(CH_2=CH-CH=CH_2+HBr\underrightarrow{^{40oC}}CH_3-CH=CH-CH_2-Br\)

d. \(CH_2=C\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3+H_2\underrightarrow{^{Ni,to}}CH_3-C\left(CH_3\right)=CH-CH_3\)

e. \(CH_2=C\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3+Br_2\rightarrow Br-CH_2-C\left(Br\right)\left(CH_3\right)-CH_2-CH_3\)

Câu 2:

- C2H2

\(CH\equiv CH\) : axelilen

- C3H4

\(CH\equiv C-CH_3\) : prop - 1 - in

- C4H6

\(CH\equiv C-CH_2-CH_3\) : but - 1 - in

\(CH_3-C\equiv C-CH_3\) : but - 2 -in

- C5H8

\(CH\equiv C-CH_2-CH_2-CH_3\) : pent - 1 - in

\(CH_3-C\equiv C-CH_2-CH_3\) : pent - 2 - in

\(CH\equiv C-CH\left(CH_3\right)-CH_3\) : 3 - metylbut - 1- in

Câu 1. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng ankan là: A. CnH2n+2 (n≥1). B. CnH2n-2 (n≥2). C. CnH2n (n≥2). D. CnH2n-6 (n≥6). Câu 2. Số đồng phân của ankan có chứa 10 nguyên tử hidro là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3. Khi nhiệt phân CH3COONa với vôi tôi xút thì thu được sản phẩm là chất khí là:A. N2. B. H2. C. CO2. D. CH4. Câu 4. Thành phần chính...
Đọc tiếp

Câu 1. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng ankan là:

A. CnH2n+2 (n≥1). B. CnH2n-2 (n≥2). C. CnH2n (n≥2). D. CnH2n-6 (n≥6).

Câu 2. Số đồng phân của ankan có chứa 10 nguyên tử hidro là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 3. Khi nhiệt phân CH3COONa với vôi tôi xút thì thu được sản phẩm là chất khí là:A. N2. B. H2. C. CO2. D. CH4.

Câu 4. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:

A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.

Câu 5. Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng tách.

Câu 6. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan?

A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

B. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Câu 7. Hidrocacbon no là

A. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

C. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.

D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.

Câu 8. Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng tách

Câu 9. Hợp chất sau đây có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc I? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 10. Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O → A + B. Các chất A, B lần lượt là:

A. CH4, Al2O3 B. C2H2, Al(OH)3 C. C2H6, Al(OH)3 D. CH4, Al(OH)3

Câu 11. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 360C), hexan (sôi ở 690C), heptan (sôi ở 980C), octan (sôi ở 1260C), nonan (sôi ở 1510C). Có thể tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp bằng cách nào sau đây?

A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước B. Chưng cất phân đoạn

C. Chưng cất áp suất thấp D. Chưng cất thường

Câu 12. Cho các câu sau:

(a) Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn

(b) Ankan là hidrocacbon no, mạch cacbon không vòng.

(c) Hidrocacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố là cacbon và hidro.

(d) Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon.

Những câu đúng là:

A. (a), (b), (d) B. (a), (c), (d)

C. (a), (b), (c) D. (a), (b), (c), (d)

Câu 13. Ứng với CTPT C4H10 có bao nhiêu đồng phân ankan? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

Câu 14. Hỗn hợp khí gas dùng ở gia đình là các ankan nào sau đây? A. metan, propan. B. etan, propan.

C. propan,butan. D. butan, pentan

1
13 tháng 3 2020

Câu 1. Công thức phân tử chung của dãy đồng đẳng ankan là:

A. CnH2n+2 (n≥1). B. CnH2n-2 (n≥2). C. CnH2n (n≥2). D. CnH2n-6 (n≥6).

Câu 2. Số đồng phân của ankan có chứa 10 nguyên tử hidro là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 3. Khi nhiệt phân CH3COONa với vôi tôi xút thì thu được sản phẩm là chất khí là:A. N2. B. H2. C. CO2. D. CH4.

Câu 4. Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là:

A. metan. B. etan. C. propan. D. n-butan.

Câu 5. Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng cộng. B. Phản ứng thế. C. Phản ứng cháy. D. Phản ứng tách.

Câu 6. Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất thuộc dãy đồng đẳng của metan?

A. C2H2, C3H4, C4H6, C5H8 C. CH4, C2H2, C3H4, C4H10

B. CH4, C2H6, C4H10, C5H12 D. C2H6, C3H8, C5H10, C6H12

Câu 7. Hidrocacbon no là

A. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

B. hợp chất hữu cơ mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn.

C. hidrocacbon mà trong phân tử chỉ chứa 1 nối đôi.

D. hợp chất hữu cơ trong phân tử chỉ có hai nguyên tố C và H.

Câu 8. Ankan không tham gia loại phản ứng nào sau đây?

A. Phản ứng cộng B. Phản ứng thế C. Phản ứng cháy D. Phản ứng tách

Câu 9. Hợp chất sau đây có bao nhiêu nguyên tử cacbon bậc I? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

Câu 10. Cho phản ứng sau: Al4C3 + H2O → A + B. Các chất A, B lần lượt là:

A. CH4, Al2O3 B. C2H2, Al(OH)3 C. C2H6, Al(OH)3 D. CH4, Al(OH)3

P/s :Al4C3 +12 H2O --> 4Al(OH)3 + 3CH4

Câu 11. Cho hỗn hợp các ankan sau: pentan (sôi ở 360C), hexan (sôi ở 690C), heptan (sôi ở 980C), octan (sôi ở 1260C), nonan (sôi ở 1510C). Có thể tách riêng từng chất khỏi hỗn hợp bằng cách nào sau đây?

A. Chưng cất lôi cuốn hơi nước B. Chưng cất phân đoạn

C. Chưng cất áp suất thấp D. Chưng cất thường

P/s :Vì các chất có nhiệt độ sôi khác nhau ta dùng phương pháp chưng cất phân đoạn

Câu 12. Cho các câu sau:

(a) Hidrocacbon no là hidrocacbon trong phân tử chỉ có liên kết đơn

(b) Ankan là hidrocacbon no, mạch cacbon không vòng.

(c) Hidrocacbon no là hợp chất trong phân tử chỉ có hai nguyên tố là cacbon và hidro.

(d) Ankan chỉ có đồng phân mạch cacbon.

Những câu đúng là:

A. (a), (b), (d) B. (a), (c), (d)

C. (a), (b), (c) D. (a), (b), (c), (d)

Câu 13. Ứng với CTPT C4H10 có bao nhiêu đồng phân ankan? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

P/s : C4H10 có 2 đồng phân CH3-CH2-CH2-CH3 và CH3-CH(CH3)-CH3

Câu 14. Hỗn hợp khí gas dùng ở gia đình là các ankan nào sau đây? A. metan, propan. B. etan, propan.

C. propan,butan. D. butan, pentan

P/s : Khí ga gồm các loại ankan thể khí là metan và propan

25 tháng 4 2020

Câu 1:

a,CH3−C≡C−CH(CH3)−CH3: 4−metylpent−2−in

b,CH≡C−CH2−CH(CH3)−CH3: 4−metylpent−1−in

c,CH2=CH−CH2−CH=CH2: penta−1,4−đien

Câu 2:

Gọi công thức tổng quát là CnH2n-2

Ta có:

\(n_{CO2}=\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\Rightarrow n_C=n_{CO2}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{H2O}=\frac{3,6}{18}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow n_H=0,4\left(mol\right)\)

Ta thấy : \(\frac{n_C}{n_H}=\frac{n}{2n-2}=\frac{0,3}{0,4}\)

\(\Rightarrow n=3\)

Vậy CTPT của X là C3H4

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là A. 0,18 và 0,02. B. 0,02 và 0,18. C. 0,16 và 0,04. D. 0,04 và 0,16. Câu 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại...
Đọc tiếp

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,28 mol CO2 và 0,46 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,18 và 0,02. B. 0,02 và 0,18. C. 0,16 và 0,04. D. 0,04 và 0,16.

Câu 3: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 11,7 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là

A. 33,3; 16,7; 50. B. 20; 50; 30. C. 50; 16,7; 33,3. D. 20; 30; 50.

Câu 4: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 3,6g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là

A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.

Câu 5: Đem đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 anken đồng đẳng kế tiếp nhau thu được CO2 và nước có khối lượng hơn kém nhau 6,76g. Hai anken đó là

A. C2H4 vàC3H6. B. C3H6 và C4H8. C. C4H8 và C5H10. D. C5H10 và C6H12.

Câu 6: Sục 6,72 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.

Câu 7: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 6,72 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 52,8 gam CO2 và 25,2 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,15 mol C3H8 và 0,15 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.

C. 0,2 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

3. Bài tập tự luyện

Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là

A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2

A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.

Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.

C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là

A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.

Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.

1
18 tháng 4 2020

2.A

3.C

4.D

5.A

6.A

7.B

8.C

* BÀI TẬP TỰ LUYỆN :

1.D

2. A

3. A

4. C

5. A

6. A

7. B

8. C

2 câu cho etilen vào dd thuốc tím và H2SO4 thì mình nghĩ là ko có H2SO4 , chỉ có dd KMnO4 thôi mới tạo kết tủa là MnO2

Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50% Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu...
Đọc tiếp

Câu 1: Cho 0,2 mol hỗn hợp X gồm etan, propan và propen qua dung dịch brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 4,2 gam. Lượng khí còn lại đem đốt cháy hoàn toàn thu được 6,48 gam nước. Vậy % thể tích etan, propan và propen lần lượt là

A. 30%, 20%, 50%. B. 20%, 50%, 30%. C. 50%, 20%, 30%. D. 20%, 30%, 50%

Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn V lít (đktc) hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là

A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,68.

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗm hợp gồm CH4, C4H10 và C2H4 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp lần lượt là

A. 0,09 và 0,01. B. 0,01 và 0,09. C. 0,08 và 0,02. D. 0,02 và 0,08.

Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 20,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (thể tích CO gấp hai lần thể tích CH4), thu được 24,0 ml CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí H2

A. 22,2. B. 25,8. C. 12,9. D. 11,1.

Câu 5: Một hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon A, B có cùng số nguyên tử cacbon. A, B chỉ có thể là ankan hay anken. Đốt cháy 4,48 lít (đkc) hỗn hợp X thu được 26,4 gam CO2 và 12,6 gam H2O. Xác định CTPT và số mol của A, B trong hỗn hợp X.

A. 0,1 mol C3H8 và 0,1 mol C3H6. B. 0,2 mol C2H6 và 0,1 mol C2H4.

C. 0,08 mol C3H8 và 0,12 mol C3H6. D. 0,1 mol C2H6 và 0,2 mol C2H4.

Câu 6: Hỗn hợp khí A gồm H2 và 1 anken X. Đốt cháy 6g A thì thu được 17,6g CO2. Mặt khác, cho 6g A qua dung dịch Br2 dư thì có 32g Br2 tham gia phản ứng. Xác định CTPT của X

A. C2H4. B. C3H6. C. C4H8. D. C5H10.

Câu 7: Chia hỗn hợp 2 anken thành 2 phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một trong không khí thu được 6,3g H2O. Phần hai cộng H2 được hỗn hợp A. Nếu đốt cháy hoàn toàn phần hai thì thể tích khí CO2 ở đktc tạo ra là

A. 2,24. B. 7,84. C. 5,6. D. 4,48.

Câu 8: Sục 3,36 lít( đktc) khí Etilen vào dung dịch thuốc tím vừa đủ trong môi trường axit H2SO4 . Lọc thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 17,4g. B. 26,1g. C. 8,7g. D. 13,05g.

0
Mng giúp mk với. Mk cảm ơn ạ! Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp A gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp cần dùng 25,76 lít khí O2 (ở đktc). a. Tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra. b. Tìm CTPT của 2 ankan và tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp. Câu 7: Viết PTHH các phản ứng xảy ra khi cho etilen, propen lần lượt tác dụng với các chất sau ...
Đọc tiếp

Mng giúp mk với. Mk cảm ơn ạ!

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 10,2 gam hỗn hợp A gồm 2 ankan đồng đẳng kế tiếp cần dùng 25,76 lít khí O2 (ở đktc).

a. Tính khối lượng CO2 và H2O sinh ra.

b. Tìm CTPT của 2 ankan và tính thành phần phần trăm theo thể tích và theo khối lượng của mỗi ankan trong hỗn hợp.

Câu 7: Viết PTHH các phản ứng xảy ra khi cho etilen, propen lần lượt tác dụng với các chất sau

a. Hiđro/Ni,to b. Nước brom

c. H2O/H+ d. Dung dịch KMnO4

Câu 8: Có một hiđrocacbon A là đồng đẳng của etilen. 11,2 gam hidrocacbon A có khả năng làm mất màu nước brom có chứa 32 gam brom. Tìm CTPT, viết các CTCT và gọi tên thay thế của A?

Câu 9: Trình bày phương pháp hóa học nhận biết các hóa chất mất nhãn: ankan, anken, ank-1-in

a. Các chất khí: etan, etilen, axetilen b. Các chất khí: metan, axetilen, propen

c. Các chất lỏng: 2,2,3-trimetylbutan, hex-1-en, hex-1-in

Bài 10: Hoàn thành sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một PTHH), ghi rõ điều kiện:

a. Metan Axetilen Etilen Etanol Etilen polietilen(P.E)

b. Canxi cacbua Axetilen vinylaxetilen butađien caosu buna(polibutađien)

c. Axetilen bạc axetilua axetilen anđehit axetic Etanol

Câu 11: Viết đồng phân ankin có CTPT sau và gọi tên

a. C3H4 b. C4H6

c. C5H8 d. C6H10

Câu 12: Bằng phương pháp hoá học hãy phân biệt các chất riêng biệt sau:

a. Benzen, toluen, stiren.

b. Benzen, toluen, hex-1-en, hex-1-in

Câu 13: Dùng công thức cấu tạo, viết phương trình hóa học của phản ứng giữa stiren với:

a. H2O (xúc tác H2SO4) b. HBr.

c. H2 (theo tỉ lệ mol 1 : 1, xúc tác Ni).

1
26 tháng 4 2020

Chia nhỏ câu hỏi ra nhé :

Câu 1:

nO2=25,76/ 22,4=1,15 mol

Gọi x là nCO2, y là nH20

Bảo toàn ng tố C ta có: 2nCO2+nH20=2nO2

<=>2x+y=1,15. 2 (1)

mA=mC+mH

10,2=x.12+y. 2 (2)

Từ (1) (2) lập hệ Pt

-->x=0,7 , y=0,9

mCO2=0,7. 44=30,8 g

mH20=0,9. 18=16,2 g

b) nAnkan=nH20-nCO2=0,9-0,7=0,2 mol

Số C trung bình của ankan=nC/nAnkan

=0,7/0,2=3,5

-->2 ankan đó là C3H8 và C4H10

Goi a là nC3H8, b là nC4H10

Lập hệ PT: bảo toàn C: 3a+4b=0,7

bảo toàn H: 4a+5b=0,9

-->a=0,1 , b=0,1

(Hoặc biện luân: do số C trung bình là 3,5 nên nC3H8=nC4H10=0,2/ 2=0,1 mol)

%V C3H8=%V C4H10=50%

%mC3H8=0,1. (12. 3+8).100/10,2=43,14%

-->%C4H10=56,86%

Câu 2:

a.

C2H4 + H2 --to,Ni--> C2H6

C3H6 + H2 --to,Ni--> C3H8

b.

C2H4 + Br2 ---> C2H4Br2

C3H6 + Br2 ---> C3H6Br2

c.

C2H4 + H2O --H+ --> C2H5OH

C3H6 + H2O --H+ --> C3H7OH

d.

3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O ---> 3C2H4(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

3C3H6 + 2KMnO4 + 4H2O ---> 3C3H6(OH)2 + 2MnO2 + 2KOH

26 tháng 4 2020

Cảm ơn ad nhé!