Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
(2,5 điểm)
a) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là:
F A = P 1 – F = 12N (1,5 điểm)
b) Thể tích của vật là:
V = F A : d n = 12/10 000 = 0, 0012 m 3 (1,0 điểm)
a. Trọng lượng của vật ở ngoài không khí là:
\(P=dV=10500.0,0003=3,15N\)
b. Lực đẩy của Acsimet tác dụng lên vật là:
\(F_A=d_nV=10000.0,0003=3N\)
c. Ta có: \(P>F_A\)
Nên vật bị chìm xuống đáy
Làm như thế này nhé bạn :
a) FA = 2,4 - 1,8 = 0,6 N
Vvật = \(\frac{F_A}{d_n}\)= \(\frac{0,6}{10000}\)= 0,00006 m3
b) => d = \(\frac{P}{V}\)= \(\frac{2,4}{0,00006}\)= 40,000 kg/m3
=> \(\frac{d}{d_n}\)= 4 lần
a) Treo vật vào lực kế, mà P1= 4 N thì khi vật đứng yên lực kế chỉ 4N.
b) Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật là :
FA = d x V = 8000 x 0,00016 = 1,28 (N).
Chỉ số P2 của vật lúc đó là :
P2 = P1 - FA = 4 - 1,28 = 2,72 (N).
câu 1:
áp suất td lên đáy thùng là : p=d.h=0,8.10000=8000(pa)
áp suất td lên 1 điểm cách đáy thùng 0,2m là : p=d.h1= 10000.(0,8-0,2)= 6000 (pa)
câu 2:
lực đẩy ác-si-mét td lên vật là : FA= P1-P2= 18- 3= 15 N
thể tích vật là : v= FA/d = 15/ 10000= 3/2000 m^3 ( vì vật nhúng chìm hoàn toàn trong nước )
vật lơ lửng => P=FA1=18 N
thế tích vật là : v1= FA1/d= 18/10000= 9/5000 N/m^3
Ta có: \(\overrightarrow{F_A}+\overrightarrow{P'}=\overrightarrow{P}\Rightarrow F_A=P-P'=20-16=4N\)
mà \(F_A=dV\Leftrightarrow4=10000V\Rightarrow V=4.10^{-4}\)m3
\(F_A=P_1-P_2=9-2=7N\)
\(V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{7}{10000}=7\cdot10^{-4}m^3\)
Tham khảo
a) Lực đẩy acsimet tác dụng lên vật là :
Fa=P1-P2=13N
b) Ta có : Khi vật nhúng chìm trong nước thì V=Vc
P1=Fa+P2
=>21=dn.V+8
=>21=10000.V+8
=>V=0,0013m3
c) Ta có:
P1=Fa+P2
=>10.m1=dn.V+8
=>10.D1.V=dn.V+8
=>10.D1.0,0013=10000.0,0013+8
=>D1=1615,38kg/m3
=>d1=10.D1=16153,8kg/m3
\(F_A=P1-P2=20-15=5N\)
\(F_A=dV\Rightarrow V=\dfrac{F_A}{d}=\dfrac{5}{10000}=5\cdot10^{-4}m^3=500cm^3\)