Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trận Bạch Đằng năm 1288 xảy ra trên sông Bạch Đằng thuộc đất Đại Việt, là một trận đánh quan trọng trong các cuộc kháng chiến chống Nguyên Mông trong lịch sử Việt Nam.
Đây là chiến thắng vẻ vang của quân Đại Việt do Quốc công Tiết chế Trần Hưng Đạo cùng với Thái thượng hoàng Trần Thánh Tông và vua Trần Nhân Tông chỉ huy trước quân xâm lược Nguyên Mông. Quân Nguyên bị thiệt hại vô cùng nặng (với khoảng hơn 4 vạn quân sĩ bị loại khỏi vòng chiến[1]), và nhiều tướng Nguyên trong đó có cả Ô Mã Nhi, Phạm Nhàn và Phàn Tiếp cũng bị bắt sống và dâng lên Thượng hoàng Thánh Tông. Ngoài ra, có những 400 chiến thuyền của quân Nguyên rơi vào tay quân Trần thắng lớn.[2] Đại thắng trên sông Bạch Đằng được xem là trận thủy chiến lớn nhất trong lịch sử Việt Nam, và là thắng lợi tiêu biểu nhất của Đại Việt trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên-Mông.[4]
Đại thắng này là một chiến quả của kế cắm cọc trên sông Bạch Đằng của Hưng Đạo Vương, mở đầu với việc quân sĩ của ông lừa được địch vào trận địa cọc nhân triều rút. Quân Nguyên vấp phải sự chiến đấu mãnh liệt của quân Thánh Dực dưới quyền Nguyễn Khoái (Bình chương Áo Lỗ Xích của Nguyên Mông bị bắt trong trận này), tiếp theo đó các vua Trần đem binh tới ác chiến, đập tan nát quân Nguyên. Tiếp theo đó, quân Trần mai phục hai bên cũng dũng vũ xông ra, tiếp tục diệt tan quân địch. Khi nước triều rút, quân Nguyên hoàn toàn lâm vào thảm họa.[1][2] Với sự hoàn tất sứ mệnh phá hủy đoàn binh thuyền của Ô Mã Nhi, toàn thắng này dẫn đến thắng lợi hoàn toàn của Đại Việt trong cuộc Chiến tranh Nguyên Mông-Đại Việt lần 3 và hoàn toàn phá tan âm mưu xâm chiếm Đại Việt của nhà Nguyên.[1] Chiến tích vẻ vang này của Trần Hưng Đạo cùng với hai vị minh quân triều Trần đã lưu danh trong lịch sử Việt Nam, và là đề tài cho nhiều tác phẩm văn học Việt Nam thời Trung đại, dưới ngòi bút của các danh sĩ Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi,...[5] Trương Hán Siêu đã thuật lại diễn biến cuộc chiến này trong bài "Phú sông Bạch Đằng" như sau: "Thuyền bè muôn đội, tinh kỳ phấp phới/Hùng hổ sáu quân, giáo gươm sáng chói/[...]/Trận đánh được thua chửa phân/Chiến lũy bắc nam chống đối/[...]/Tất Liệt thế cường, Lưu Cung chước dối/Những tưởng gieo roi một lần/Quét sạch Nam bang bốn cõi/[...]/Trời cũng chiều người/Hung đồ hết lối!"
c,ha noi la thu do cua iet nam la noi cac co quan nha nuoc toi cao la viec. a,nha tran cho hop hoi diem hong,cho quan thich va tay hai chu sat that b,sau tham,sng ngi day dac
Câu 1. Tới nơi yêu tinh ở, anh em cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ như thế nào?
Tới nơi yêu tinh ở, bốn anh em Cẩu Khây gặp bà cụ già chăn bò cho yêu tinh. Bà cụ đã nấu cơm cho bốn anh em ăn no, canh giấc cho anh em ngủ và giục bốn anh em chạy trốn khi thấy yêu tinh đã trở về.
Câu 2. Thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh em chống yêu tinh.
Khi yêu tinh về, bốn anh em không chạy trốn mà chủ động tấn công nó.
Nắm Tay Đóng Cọc đấm một cái làm nó gãy gần hết hàm răng. Bốn anh em đuổi theo yêu tinh quyết bắt được nó. Khi yêu tinh hét lên làm gió bão nổi ầm ầm, đất trời tối sầm lại, bốn anh em cũng không chùn bước. Khi yêu tinh phun nước ra gây mưa lụt cả cánh đồng thì Nắm Tay Đóng Cọc đóng cọc be bờ ngăn nước lụt. Lấy Tai Tát Nước tát nước ầm ầm qua núi cao. Móng Tay Đục Máng ngá cây khoét máng, khơi dòng cho nước chảy đi. Cuối cùng yêu tinh thua cuộc, đành phải quy hàng.
Câu 3 . Vì sao anh em Cẩu Khây chiến thắng được yêu tinh ?
Bởi vì cả bốn anh em đều hợp tác lực lại tạo nên sức mạnh mặt khác mỗi người đều đem hết tài năng và dũng khí chiến đấu của mình nên đã chiến thắng được yêu tinh
Câu 4. Ý nghĩa của chuyện này là gì?
Câu chuyện này mang một ý nghĩa sâu sắc: Chuyện ca ngợi tài năng của con người trong việc chinh phục thiên nhiên, diệt trừ mọi thế lực đen tối để bảo vệ cuộc sống tốt đẹp. Chuyện này còn có ý nghĩa: cái thiện luôn chiến thắng cái ác.
Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông. Các sông ở đây chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác ghềnh. Người ta đã đắp đập, ngăn sông tạo thành hồ lớn và dùng sức nước chảy từ trên cao xuống để chạy tua-bin sản xuất ra điện. Các hồ chứa này còn có tác dụng giữ nước, hạn chế những cơn lũ bất thường
Dưới thời lý, đạo Phật được truyền bá rộng rãi trong cả nước. Các vua nhà Lý như Lý Thái Tổ, Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông đều theo đạo Phật. Nhiều nhà sư được giữ cương vị quan trọng trong triều đình.
Thời Lý, chùa mọc lên khắp kinh thành, làng xã. Triều đình bỏ tiền ra xây dựng hàng trăm ngôi chùa. Ở các làng, nhân dân cũng đóng góp tiền của xây dựng chùa, hầu như làng xã nào cũng có chùa.
tran dia mai phuc bon nhen dang sơ như the nao
rận địa mai phục của bọn nhện đáng sợ ở chỗ: chăng từ bên nọ sang bên kia đường, ở giữa lỗi đi là anh nhện độc, nhiều nhện nấp trong các khe đá với dáng vẻ hung dữ, đâu đâu cũng nhện là nhện...