Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án B
Dựa vào đồ thị ra nhận thấy vị trí A lớn nhất là tại f xấp xỉ bằng 1,28 Hz.
Suy ra tại f = 1,28 Hz xảy ra hiện tượng cộng hưởng
=> Tần số riêng của hệ: f 0 = 1,28 Hz.
⇒ f 0 = 1 2 π k m
⇒ k = m . f 0 2 .4 π 2
= 0 , 216.1 , 28 2 .4 π 2 = 13 , 97 N / m .
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về điều kiện xảy ra cộng hưởng của dao động cưỡng bức và kĩ năng đọc đồ thị
Cách giải:
Khi f nằm trong khoảng từ 1,25Hz đến 1,3Hz thì biên độ cực đại, khi đó xảy ra cộng hưởng.
Thay vào công thức tính tần số ta thu được giá trị xấp xỉ của k = 13,64N/m
- Con lắc đơn gồm một vật nhỏ , khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, không đáng kể, dài l.
- Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí mà dây treo có phương thằng đứng. Con lắc sẽ đứng yên mãi ở vị trí này nếu lúc đầu nó đứng yên. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân bằng trong mặt phẳng đứng đi qua điểm treo và vị trí ban đầu của vật.
- Khi con lắc dao động nhỏ (sinα ≈ α) (rad), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
- Con lắc đơn gồm một vật nhỏ , khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, không đáng kể, dài l.
- Vị trí cân bằng của con lắc là vị trí mà dây treo có phương thằng đứng. Con lắc sẽ đứng yên mãi ở vị trí này nếu lúc đầu nó đứng yên. Kéo nhẹ quả cầu cho dây treo lệch khỏi vị trí cân bằng một góc rồi thả ra, ta thấy con lắc dao động quanh vị trí cân bằng trong mặt phẳng đứng đi qua điểm treo và vị trí ban đầu của vật.
- Khi con lắc dao động nhỏ (sinα ≈ α) (rad), dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.
Đáp án A
Ta thấy con lắc cộng hưởng ở tần số xấp xỉ bằng 1,275Hz (dựa theo đồ thị). Lúc đó tần số góc cộng hưởng của dao động điều hòa
ω = k m ⇒ k ≈ 13 , 64 N / m
Đáp án A
Kéo con lắc ra một đoạn xo rồi buông nhẹ thì biên độ chính là A = x0
Chọn chiều dương hướng xuống
Hướng dẫn: Chọn đáp án B
Số lần vật qua vị trí cân bằng là: 25.2 = 50
Con lắc đơn gồm một vật nhỏ, khối lượng m, treo ở đầu một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể, dài l.
Khảo sát con lắc về mặt động lực học:
Xét con lắc đơn như hình vẽ :
- Từ vị trí cân bằng kéo nhẹ quả cầu lệch khỏi vị trí cân bằng một góc nhỏ rồi thả ra. Con lắc dao động quanh vị trí cân bằng.
- Chọn gốc tọa độ tại vị trí cân bằng, chiều dương hướng từ trái sang phải.
- Tai vị trí M bất kì vật m được xác định bởi li độ góc α = ∠OCM hay về li độ cong là S = cung OM = l.α
Lưu ý: α, s có giá trị dương khi lệch khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương và ngược lại.
– Tại vị trí M, vật chịu tác dụng trọng lực P→ và lực căng T→.
P→ được phân tích thành 2 thành phần: Pn→ theo phương vuông góc với đường đi, Pt→ theo phương tiếp tuyến với quỹ đạo.
Lực căng T→ và thành phần Pn→ vuông góc với đường đi nên không làm thay đổi tốc độ của vật.
Thành phần lực Pt→ là lực kéo về có giá trị Pt = -mgsinα (1)
Nếu li độ góc α nhỏ thì sinα ≈ α (rad) thì Pt = -mgα = -mgs/l so sánh với lực kéo về của con lắc lò xo F = -kx.
Ta thấy mg/l có vai trò của k → l/g = m/k
Vậy khi dao động nhỏ (sinα ≈ α (rad)), con lắc đơn dao động điều hòa.
Phương trình s = s0.cos(ωt + φ)
Mong mọi người giúp e với ạ.
cảm ơn rất nhiều ạ.
cho mình xin đáp án vs