K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 4 2019

Đổi :\(150cm^3\)=\(0,00015m^3\)

a) Vì quả cầu nổi trên nước=> P=Fa

<=>d.V=\(d_2\).\(V_1\)

<=>\(V_1\)=\(\frac{d.V}{d_2}\)=\(\frac{8500.0,00015}{10000}\)=\(0,0001275\left(m^3\right)\)

Vậy thể tích phần ngập trong nước khi chưa đổ dầu là \(0,0001275m^3\).

b) Vì quả cầu nằm cân bằng trong 2 chất lỏng khác nhau =>P=\(F_{A2}+F_{A3}\)

<=>d.V=\(d_2.V_2+d_3.V_3\)

<=>8500.0,00015=10000.(\(V-V_3\)) + 7000.\(V_3\)

<=>1,275=10000.0,00015\(-10000.V_3\) + 7000.\(V_3\)

<=>1,275=1,5\(-17000.V_3\)

<=>1,275\(-1,5\)=-17000.\(V_3\)

<=>-0,225= -17000.\(V_3\)

<=>\(V_3\)= \(0,000013235\left(m^3\right)=13,235\left(cm^3\right)\)

=>\(V_2=V-V_3=150-13,235=136,765\left(cm^3\right)\)

Vậy thể tích phần ngập trong nước khi đã đổ dầu là 13,235\(cm^3\) và thể tích phần ngập trong dầu là 136,765 \(cm^3\)

12 tháng 11 2018

Vì vật nổi trên mặt nước nên :

\(\Leftrightarrow F_A=P_V\)

\(\Leftrightarrow d_1.V_1=d_n.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow V_{chìm}=\dfrac{8200.0,0001}{10000}=82\left(m^3\right)\)

Vậy....

15 tháng 11 2018

Sai câu a)

7 tháng 2 2017

a) Đổi: 100cm3=0,0001m3

Vì quả cầu nổi lên mặt nước nên P=FA

\(\Leftrightarrow d_1.V=d_n.V_{chìm}\)

\(\Leftrightarrow8200.0,0001=10000.V_{chìm}\)

\(\Rightarrow V_{chìm}=\frac{8200.0,0001}{10000}=\frac{41}{500000}m^3=82cm^3\)

b) Còn câu b bạn hỏi gì, cho giả thuyết, còn câu hỏi

7 tháng 2 2017

b)tính thể tích của quả cầu khi ngập trong nước

1 tháng 4 2017

Các kí hiệu:

d1 TLR của quả cầu
d2 TLR của dầu
d3 TLR của nước
V1 Thể tích quả cầu 100cm3 = 0,0001m3
V3 Thể tích phần quả cầu ngập nước
FA Lực đẩy Ác-si-mét nước tác dụng lên quả cầu
FA1 Lực đẩy Ác-si-mét dầu tác dụng lên quả cầu
P Trọng lượng quả cầu

a) Khi quả cầu cân bằng trong nước và dầu, quả cầu bị ngập hoàn toàn ta có:

\(P=F_A+F_{A1}\\ \Rightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2\left(V_1-V_3\right)\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=d_3.V_3+d_2.V_1-d_2.V_3\\ \Leftrightarrow d_1.V_1=V_3\left(d_3-d_2\right)+d_2.V_1\\ \Leftrightarrow V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\\ =\dfrac{8200.0,0001-7000.0,0001}{100000-7000}=0,00004\left(m^3\right)=40\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần cầu ngập nước là 40cm3.

b) Theo phần a thì thể tích phần cầu ngập nước là \(V_3=\dfrac{d_1.V_1-d_2.V_1}{d_3-d_2}\) phần thể tích này chỉ phụ thuộc vào TLR của quả cầu, TLR của dầu, TLR của nước và thể tích của quả cầu chứ không phụ thuộc vào thể tích phần cầu ngập dầu nên dù có rót thêm dầu thì thể tích phần cầu ngập nước vẫn giữ nguyên.

12 tháng 12 2019

Cau nay kha dung

26 tháng 2 2018

a,Gọi thể tích cả quả cầu là V

\(\Rightarrow\)Thể tích phần chìm là 0,89V

Vì vật nằm cân bằng trên mặt nước

\(\Rightarrow P=F_A\)

\(F_A=0,89V.d_{nước}=0,89V.10000=8900V\left(N\right)\)

\(\Rightarrow P=8900V\left(N\right)\)

Trọng lượng của quả cầu là:
\(d_{vật}=\dfrac{P}{V}=\dfrac{8900V}{V}=8900\)(N/\(m^3\))

6 tháng 8 2020

\(V=1,4dm^3=0,0014m^3\)

a) Trọng lượng của quả cầu:

\(P=F_A\Rightarrow P=d_n.V_c=d_n.\frac{V}{3}=10000.\frac{0,0014}{3}=\frac{14}{3}\approx4,67\left(N\right)\)

b) Gọi \(V_1;V_2\) lần lượt là thể tích quả cầu chìm trong nước và dầu.

Thể tích của quả chìm trong dầu:

\(P=F_{A_1}+F_{A_2}\)

\(\Leftrightarrow P=d_n.V_1+d_d.V_2\)

\(\Leftrightarrow P=d_n.\left(V-V_2\right)+d_d.V_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{3}=10000.\left(0,0014-V_2\right)+6000V_2\)

\(\Leftrightarrow\frac{14}{3}=14-10000V_2+6000V_2\)

\(\Leftrightarrow10000V_2-6000V_2=14-\frac{14}{3}\)

\(\Leftrightarrow4000V_2=\frac{28}{3}\)

\(\Rightarrow V_2=\frac{7}{3000}\approx0,0023\left(m^3\right)\)

c) Gọi \(P_c\) là trọng lượng của cát

Lượng cát cần đổ vào:

\(P_c+P=F_{A_1}'+F_{A_2}'\)

\(\Leftrightarrow P_c+P=d_n.\frac{V}{2}+d_d.\frac{V}{2}\)

\(\Leftrightarrow P_c+\frac{14}{3}=10000.\frac{0,0014}{2}+6000.\frac{0,0014}{2}\)

\(\Leftrightarrow P_c+\frac{14}{3}=11,2\)

\(\Rightarrow P_c=\frac{98}{15}\approx6,53\left(N\right)\)

4 tháng 2 2020

khi bình chỉ có nước: quả cầu m chịu td của 2 lực :

- trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống dưới

- lực đẩy ác si mét của nước \(\overrightarrow{F_{A1}}\) hướng lên trên . quả cầu đứng yên nên :

P=FA1 -0,85do (1)

khi bình có cả nước và dầu : gọi V' là thể tích chìm của quả cầu trong nước . lúc này quả cầu m chịu td của 3 lực :

-

- trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống dưới

- lực đẩy ác si mét của nước \(\overrightarrow{F_{A1}'}\)\(\overrightarrow{F_{A2}}\) của dầu hướng lên trên

FA1' = V'.d0 ; FA2= (V-V').d

quả cầu m vẫn đứng yên

P=FA1' +FA2= V'.d0+(V-V')d (2)

từ (1) và (2) suy ra

V'.d0+(V-V')d=0,85Vd0 (3)

\(\Rightarrow V'=\left(\frac{0,85d_0-d}{d_0-d}\right)V=\frac{0,85.10000-8000}{10000-8000}V=25\%V\)

vậy V'=25%V

10 tháng 1 2021

Trọng lượng riêng đơn vị là N/m^3, ko phải là m^3 nhé bạn

Gọi thể tích ngập trong nước là \(V_{nuoc}\)

Thể tích ngập trong dầu là \(V_{dau}\)

Lực đẩy Ác-si-mét do nước t/d là \(F_{nuoc}=d_{nuoc}.V_{nuoc}\)

Lực đẩy Ác-si-mét do dầu t/d là \(F_{dau}=d_{dau}.V_{dau}=d_{dau}.\left(V-V_{dau}\right)\)

Trọng lượng của vật là \(P=d_{vat}.V_{vat}\)

Vì vật ngập hoàn toàn nên trọng lượng của vật bằng tổng lực đẩy Ác-si-mét \(\Rightarrow d_{vat}.V_{vat}=d_{dau}.\left(V-V_{nuoc}\right)+V_{nuoc}.d_{nuoc}\)

\(\Leftrightarrow8200.80.10^{-6}=8000.\left(80.10^{-6}-V_{nuoc}\right)+10000.V_{nuoc}\Rightarrow V_{nuoc}=...\left(m^3\right)\)

 

10 tháng 1 2021

Mog mn giúp mik vs ạ. Mai mik thi rồi ạ 🤗