Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên gọi | CTHH | Oxit bazo | Oxit axit |
Sắt (III) oxit | Fe2O3 | X | |
Cacbon đioxit | CO2 | X | |
Điphotpho trioxxit | P2O5 | X | |
Nhôm oxit | Al2O3 | X |
Tên gọi | Công thức hóa học | Oxit bazơ | Oxit axit |
Sắt(III)oxit | Fe2O3 | X | |
Cacbon đioxit | CO2 | X | |
Điphotpho trioxit | P2O3 | X | |
Nhôm oxit | Al2O3 | X |
Mk thấy bạn dưới làm sai 1 cái
Hình | Chất | Số mol chất | Khối lượng của 1 mol chất |
a | Na | 1 mol | 23 gam |
b | CaCO3 | 1 mol | 100 gam |
c | H2 | 1 mol | 2 gam |
d | CO2 | 0,5 mol | 22 gam |
đ | C2H5OH | 1 mol | 46 gam |
Albert Einstein người đã phát triển thuyết tương đối tổng quát
Marie Curie nghiên cứu tiên phong về tính phóng xạ
STT | Tên thí nghiệm |
Cách tiến hành |
Hiện tượng | PTHH-Giải thích |
1 | Điều chế và thu khí Oxi | SGK | Chất rắn trong ÔN chuyển dần sang màu đen, tàn đóm đỏ bùng cháy |
2KMnO4 → K2MnO4 + MnO2 + O2 - Khi đun nóng kalipemaganat bị phân hủy tạo ra khí oxi. - Vì khí oxi duy trì sự cháy nên làm cho tàn đóm đỏ bùng cháy. |
2 | Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong khí oxi. | SGK |
- Trong không khí lưu huỳnh cháy với ngọn lửa nhỏ màu xanh nhạt. - Trong khí oxi lưu huỳnh cháy mãnh liệt hơn. - Tạo ra chất khí mùi hắc là lưu huỳnh đioxit.
|
S + O2 → SO2. - Vì trong lọ đựng oxi sự tiếp xúc của các phân tử lưu huỳnh với các phân tử oxi nhiều hơn trong không khí nên sự cháy xảy ra mãnh liệt hơn. => Kết luận: Ở nhiệt độ cao oxi dễ dàng phản ứng với phi kim tạo ra oxit axit. |
CTHH | Tên gọi | CTHH của bazơ tương ứng | CTHH của acid tương ứng |
Fe2O3 | Sắt (III) oxit | Fe(OH)3 | Không có |
SO2 | Lưu huỳnh đioxit | Không có | H2SO3 |
K2O | Kali oxit | KOH | Không có |
Al2O3 | Nhôm oxit | Al(OH)3 | Không có |
Link: Trình bày thí nghiệm Hòa tan và đun nóng kali pemanganat
(Không biết đây có phải đáp án mà bạn tìm)
Cách tiến hành:
- Lấy một lượng (khoảng 0,5g) thuốc tím đem chia làm ba phần.
- Bỏ một phần vào nước đứng trong ống nghiệm (1), lắc cho tan (cầm ống nghiệm đập nhẹ vào lòng bàn tay).
- Bỏ hai phần vào ống nghiệm (2) rồi đun nóng (làm như cách đun nóng ở thí nghiệm 2, bài thực hành 1). Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan.
Hiện tượng - giải thích:
- Ống nghiệm (1): thuốc tím tan hết trong nước tạo thành dung dịch có màu tím.
- Ống nghiệm (2): Đưa que đóm cháy dở còn tàn đỏ vào để thử, nếu thấy que đóm bùng cháy thì tiếp tục đun, để nguội ống nghiệm. Sau đó đổ nước vào, lắc cho tan thì thấy chất rắn không tan hết, dung dịch có màu tím nhạt hơn so với ống nghiệm (1).
FDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDDĐ