K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 6 2019

Đây môn j dợ

18 tháng 6 2019

mình đăng nhầm môn

sorry.

B. Xan Phranxico Conference

10 tháng 4 2021

B. Xan Phranxico Conference .

1 tháng 3 2020

Nhầm môn rồi bn.Câu hỏi này bn nên đăng sang bên Tiếng Anh

28 tháng 5 2018

Trả lời:

Theo thống kê thì toàn huyện Tân Thạnh có 1.558 liệt sĩ, 789 thương, bệnh binh, 57 nạn nhân chất độc da cam/dioxin, 7 anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, 2.482 đối tượng chính sách và 203 Mẹ Việt Nam Anh hùng (trong đó còn sống 14 mẹ).

Theo số liệu trên thì ta chọn đáp án C.

28 tháng 5 2018

huyện tân thạnh có mấy anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân?

A.5

B.6

C.7

D.8

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì? A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa. B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói. C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp. D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới. Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất...
Đọc tiếp

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.

C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.

D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.

B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.

C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công nhân, nông dân, binh lính.

B. toàn thể nhân dân.

C. công nhân và nông dân.

D. công, nông nhân và trí thức.

2
5 tháng 2 2020

Câu 1. Hai mục tiêu chiến lược của Đảng để giữ vững thành quả cách mạng 1945-1946 là gì?

A. Thành lập chính phủ chính thức của nước Việt Nam dân chủ Cộng hòa.

B. Thực hiện nền giáo dục mới và giải quyết nạn đói.

C. Quyết tâm kháng chiến chống thực dân pháp.

D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2. Thuận lợi nào là cơ bản nhất đối với cách mạng Việt Nam sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 ?

A. Phong trào cách mạng thế giới phát triển sau chiến tranh.

B. Hệ thống xã hội chủ nghĩa đang hình thành.

C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

D. Nhân dân phấn khởi gắn bó với chế độ.

Câu 3. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa được thành lập năm 1945 là nhà nước của

A. công nhân, nông dân, binh lính.

B. toàn thể nhân dân.

C. công nhân và nông dân.

D. công, nông nhân và trí thức.

Câu 1 : D. Củng cố, bảo vệ chính quyền cách mạng và ra sức xây dựng chế độ mới.

Câu 2 : C. Cách mạng có Đảng và Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh đạo.

Câu 3 : B. toàn thể nhân dân.

1 trước chiến tranh thế giới thứ hai , trừ nhật bản các nước đông bắc á đều A giành độc lập B là thuộc địa của pháp C bị chủ nghĩa thực dân nô dịch D là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế 2 từ năm 1946 - 1949 ở trung quôc diễn ra sự kiện nào ? A cuộc '' đại cách mạng văn hoá vô sản ''. ...
Đọc tiếp

1 trước chiến tranh thế giới thứ hai , trừ nhật bản các nước đông bắc á đều

A giành độc lập B là thuộc địa của pháp

C bị chủ nghĩa thực dân nô dịch D là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế

2 từ năm 1946 - 1949 ở trung quôc diễn ra sự kiện nào ?

A cuộc '' đại cách mạng văn hoá vô sản ''. B sự hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng

C cuộc nội chiến giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng D liên xô và trung quốc kí nhiều hợp ước hợp tác hữu nghị

3 chủ trương cải cách - mở cửa của trung ương đảng cộng sản trung quốc được đề ra tại ?a

A đại cách mạng hoá vô sản ( 1966- 1976)

B hội ngị trung ương đảng cộng sản trung quốc ( 12/1978)

C đại hội đảng cộng sản trung quốc lần thứ XII ( 9 / 1982 )

D đại hội đảng cộng sản trung quốc lần hứ XIII (10/1987)

4 Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay trung quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại gì

A bắt tay với mỹ chống lại liên xô .

B gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc việt nam .

C mở rộng quan hệ hữu nghị , hợp tác với các nước trên thế giới .

D thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng trung quốc .

5 một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vựa đông bắc á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

A cuộc nội chiế trung quốc ( 1946 - 1949 )

B sự tành lập hai bán nhà trên nước bán đảo triều tiên .

C nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

D trung quôc thu hồi hồng Cong Ma Cao

6 dường lói chung của đảng cộng sản trung quốc trong thời kỉ cải cách mở của ra lấy nội dung nào làm trọng tâm ?

A phát triển kinh tế

B xây dựng hệ thống chính trị

C xây dựng nèn kinh tế thị trường

D kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản

7 hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào của trung quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này ?

A hồng công B đài loan C Ma Cao D tây tạng

8 sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian

1 nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

2 trên bán đảo triều tiên ra đời hai nhà nước ,

3 nội chiến giữa quốc dân đảng vsf đản công sản

4 trung quốc thu hồi hồng công và ma cao

A 3,2,1,4 B 4,2,3,1 C 3,2,4,1 D 3,1,2,4

9 hai nhà nước ra đời bán đảo triều tiên bị chị phối bởi yếu tố nào dưới đây

A cuộ đối đầu giữa mĩ và trung quốc C trật tự hai cực Ianta

B chiến tranh lạnh D xu thế toàn cầu hoá

10 tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở trung quốc ( 1946 - 1949 )là

A cách mạng tự sản B chiến tranh giải pháng dân tộc

C cách mạng xã hội chủ nghĩa D cách mạng dân tộc dân chủ

1
5 tháng 10 2018

1 trước chiến tranh thế giới thứ hai , trừ nhật bản các nước đông bắc á đều

A giành độc lập

B là thuộc địa của pháp

C bị chủ nghĩa thực dân nô dịch

D là các nước phát triển mạnh mẽ về kinh tế

2 từ năm 1946 - 1949 ở trung quôc diễn ra sự kiện nào ?

A cuộc '' đại cách mạng văn hoá vô sản ''.

B sự hợp tác giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng

C cuộc nội chiến giữa đảng cộng sản và quốc dân đảng

D liên xô và trung quốc kí nhiều hợp ước hợp tác hữu nghị

3 chủ trương cải cách - mở cửa của trung ương đảng cộng sản trung quốc được đề ra tại ?a

A đại cách mạng hoá vô sản ( 1966- 1976)

B hội ngị trung ương đảng cộng sản trung quốc ( 12/1978)

C đại hội đảng cộng sản trung quốc lần thứ XII ( 9 / 1982 )

D đại hội đảng cộng sản trung quốc lần hứ XIII (10/1987)

4 Từ những năm 80 của thế kỷ XX đến nay trung quốc đã thực hiện chính sách đối ngoại gì

A bắt tay với mỹ chống lại liên xô .

B gây chiến tranh xâm lược biên giới phía bắc việt nam .

C mở rộng quan hệ hữu nghị , hợp tác với các nước trên thế giới .

D thực hiện đường lối đối ngoại bất lợi cho cách mạng trung quốc .

5 một trong những biến đổi lớn về chính trị của khu vựa đông bắc á sau chiến tranh thế giới thứ 2 là

A cuộc nội chiế trung quốc ( 1946 - 1949 )

B sự tành lập hai bán nhà trên nước bán đảo triều tiên .

C nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

D trung quôc thu hồi hồng Cong Ma Cao

6 dường lói chung của đảng cộng sản trung quốc trong thời kỉ cải cách mở của ra lấy nội dung nào làm trọng tâm ?

A phát triển kinh tế

B xây dựng hệ thống chính trị

C xây dựng nèn kinh tế thị trường

D kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản

7 hiện nay còn bộ phận lãnh thổ nào của trung quốc nhưng vẫn nằm ngoài sự kiểm soát của nước này ?

A hồng công B đài loan C Ma Cao D tây tạng

8 sắp xếp các sự kiện dưới đây theo đúng trình tự thời gian

1 nước cộng hoà nhân dân trung hoa ra đời

2 trên bán đảo triều tiên ra đời hai nhà nước ,

3 nội chiến giữa quốc dân đảng vsf đản công sản

4 trung quốc thu hồi hồng công và ma cao

A 3,2,1,4 B 4,2,3,1 C 3,2,4,1 D 3,1,2,4

10 tính chất cuộc nội chiến cách mạng ở trung quốc ( 1946 - 1949 )là

A cách mạng tự sản B chiến tranh giải pháng dân tộc

C cách mạng xã hội chủ nghĩa D cách mạng dân tộc dân chủ

LÀM HỘ MÌNH NHA MỚI LÀM ĐƯỢC TỪ CÂU 1 D A B C D A B CẢM ƠN VE DY MẮC Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây? A. Anh, Pháp, Mĩ. B. Anh, Pháp, Đức. C. Liên Xô, Mĩ, Anh. D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc. Câu 2. Hội nghị Ianta (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào? A. Từ ngày 4 đến 11-2-1945. B. Từ ngày 2 đến 12-2-1945. C. Từ ngày 2 đến 12-4-1945. D. Từ...
Đọc tiếp

LÀM HỘ MÌNH NHA MỚI LÀM ĐƯỢC TỪ CÂU 1 D A B C D A B

CẢM ƠN VE DY MẮC

Câu 1. Tham dự Hội nghị Ianta (2-1945) có nguyên thủ của những quốc gia nào dưới đây?

A. Anh, Pháp, Mĩ.

B. Anh, Pháp, Đức.

C. Liên Xô, Mĩ, Anh.

D. Mĩ, Liên Xô, Trung Quốc.

Câu 2. Hội nghị Ianta (Liên Xô) diễn ra trong khoảng thời gian nào?

A. Từ ngày 4 đến 11-2-1945.

B. Từ ngày 2 đến 12-2-1945.

C. Từ ngày 2 đến 12-4-1945.

D. Từ ngày 4 đến 12-4-1945.

Câu 3. Hội nghị cấp cao của ba cường quốc Liên Xô, Mĩ, Anh diễn ra từ ngày 4 đến 11-2-1945 được tổ chức tại đâu?

A. Oasinhtơn (Mĩ).

B. Ianta (Liên Xô).

C. Pốtxđam (Đức).

D. Luân Đôn (Anh).

Câu 4. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945), quân đội nước nào sẽ vào chiếm đóng Nhật Bản và Nam Triều Tiên?

A. Mĩ.

B. Anh.

C. Pháp.

D. Liên Xô.

Câu 5. Sự kiện nào dưới đây gắn liền với ngày 24-10-1945?

A. Bản Hiến chương Liên hợp quốc chính thức có hiệu lực.

B. Mĩ và Liên Xô phê chuẩn bản Hiến chương Liên hợp quốc.

C. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ) thông qua bản Hiến chương Liên hợp quốc.

D. Năm nước Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an thông qua bản Hiến chương.

Câu 6. Tháng 9-1977, Việt Nam đã gia nhập vào tổ chức nào dưới đây?

A. Liên hợp quốc (UN).

B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV).

C. Tổ chức thương mại thế giới (WTO).

D. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

Câu 7. Có bao nhiêu nước là thành viên sáng lập tổ chức Liên hợp quốc?

A. 30.

B. 40.

C. 45.

D. 50.

Câu 8. Cơ quan nào của Liên hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành viên và mỗi năm họp một lần?

A. Ban Thư kí.

B. Đại hội đồng.

C. Hội đồng Bảo an.

D. Hội đồng Quản thác.

Câu 9. Hiến chương Liên hợp quốc được thông qua tại hội nghị nào dưới đây?

A. Hội nghị Ianta (Liên Xô)

B. Hội nghị Niu Oóc (Mĩ).

C. Hội nghị Pốtxđam (Đức).

D. Hội nghị Xan Phranxixcô (Mĩ).

Câu 10. Tổ chức nào dưới đây là tiền thân của tổ chức Liên hợp quốc ?

A. Hội Quốc liên.

C. Đệ nhị Quốc tế.

B. Liên minh vì tiến bộ.

D. Khối Đồng minh chống phát xít.

Câu 11. Hiện nay, tổ chức Liên hợp quốc có bao nhiêu nước thành viên?

A. 190.

B. 191.

C. 192.

D. 193.

Câu 12. Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc hiện nay có bao nhiêu nước thành viên?

A. 5.

B. 7.

C. 10.

D. 15.

Câu 13. Theo quyết định của Hội nghị Ianta, nước nào sẽ chiếm đóng Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai?

A. Mĩ.

B. Anh.

C. Liên Xô.

D. Trung Quốc.

Câu 14. “Duy trì hòa bình và an ninh thế giới” là mục đích hoạt động của tổ chức nào dưới đây?

A. Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN).

B. Hiệp ước Đông Nam Á (SEATO).

C. Liên minh châu Âu (EU).

D. Liên hợp quốc (UN).

Câu 15. Cơ quan nào dưới đây không thuộc tổ chức Liên hợp quốc ?

A. Đại hội đồng.

B. Ban Thư kí.

C. Hội đồng bộ trưởng.

D. Hồi đồng Kinh tế và Xã hội.

CÂU HỎI THÔNG HIỂU:

Câu 1. Nội dung nào dưới đây không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức Liên hợp quốc?

A. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

B. Chung sống hòa bình và sự nhất trí của năm cường quốc.

C. Không sử dụng vũ lực hoặc đe dọa vũ lực với nhau.

D. Không can thiệp vào công việc nội bộ của các nước.

Câu 2. Hội nghị Ianta (2-1945) được triệu tập trong bối cảnh lịch sử nào?

A. Chiến tranh thế giới thứ hai đã kết thúc.

B. Chiến tranh thế giới thứ hai mới bùng nổ.

C. Chiến tranh thế giới thứ hai đang diễn ra quyết liệt.

D. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.

Câu 3. Theo nghị quyết của Hội nghị Pốtxđam, quân đội của những nước nào sẽ làm nhiệm vụ giải giáp chủ nghĩa phát xít ở nước Đức?

A. Anh, Pháp, Mĩ và Liên Xô.

B. Liên Xô, Mĩ, Canada và Pháp.

C. Anh, Liên Xô, Trung Quốc và Mĩ.

D. Anh, Pháp, Mĩ, Pháp, Anh và Canada.

Câu 4. Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng quyết định của Hội nghị Ianta (2-1945)?

A. Các nước Đồng minh đàm phán, ký kết các hiệp ước với các nước bại trận.

B. Các nước phát xít Đức, Italia ký văn kiện đầu hàng Đồng minh vô điều kiện.

C. Các nước Đồng minh thỏa thuận chia Đức thành hai nước Đông Đức và Tây Đức.

D. Các nước Đồng minh thỏa thuận khu vực đóng quân và phân chia phạm vi ảnh hưởng.

Câu 5. Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?

A. Thể hiện là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới.

B. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc.

C. Tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau năm 1945.

D. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.

Câu 6. CHỨNG MINH : 1 + 1 = 2

1
30 tháng 12 2018

8B,9D,10D,11D,12C,13C,14D,15C

Câu hỏi thôg hiểu

1C,2D,3A,4D,5A

1+1=2 từ lâu phép tính này đã như z r HK cần phải chứng minh ạ

Sai đừng trách mk nha mấy bn😅😅😅

1 sau hiệp định gione vơ 1954. tình hình đất nc ta như thế nào A/ cả nước độc lập, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội B/ đất nước bị chia cắt 2 miền, thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau C/ Pháp rút khỏi VM , mỹ nhảy vào thay thế D/ Ta nghiêm chính chấp hành Hiệp định, Mĩ tiến hành xâm lược 2 Ngay sau khi hiệp định gio ne vơ được kí kết, Mĩ liền dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm...
Đọc tiếp

1 sau hiệp định gione vơ 1954. tình hình đất nc ta như thế nào

A/ cả nước độc lập, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội

B/ đất nước bị chia cắt 2 miền, thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau

C/ Pháp rút khỏi VM , mỹ nhảy vào thay thế

D/ Ta nghiêm chính chấp hành Hiệp định, Mĩ tiến hành xâm lược

2 Ngay sau khi hiệp định gio ne vơ được kí kết, Mĩ liền dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm mục dích

A thay thế Pháp ở Đông Dương

B phá hoại hiệp định giơ ne vơ

C biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới

D làm bàn đạp tấn công châu á

3 hiệp định gio ne vơ lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam-Bắc thuộc địa tỉnh nào?

A quảng bình

B quảng trị

C thừa thiên-huế

D đà nẵng

4 nhiệm vụ của miền Nam VN sau Hiệp định gio ne vơ năm 1954 là

A tiến lên chủ nghĩa xã hội

B đánh đổ đế quốc mĩ và tay sai

C tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước

D tiền tuyến chống mĩ và tay sai

5 miền bắc sau năm 1954 sẽ đảm d9uong vai trò gì chi nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nuóc

A là tiền tuyến

B là hậu phương

C là chi viện cho miền nam

D là lãnh đạo cả nước

6 /nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc trong thời kì đầu sau chiến tranh(1954-1960)là

A hoàn thành cải cách ruộng đất

B khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

C cải tạo quan hệ sản xuất

D bước đâu phát riển kinh tế xã hội

7 /từ sau năm 1954, cách mạng miền nam đã chuyền từ đấu tranh vũ trang chống pháp sang hình thức đấu ranh nào để chống Mĩ-Diệm

A ngoại giao

B quân sự

C chính trị

D kinh tế, văn hóa

8 /trong nhũng năm 1967-1959, Mĩ-Diệm tăng cường khủng bố, đàn áp cách mạng miền Nam ban hành chính sách gì

A tổ cộng diệt cộng

B công khai chém giết

C trưng cầu dân ý

D bầu cử quốc hội

9 /mục dích cao nhất của Ngô Đình Diệm khi ban hành luât 10/59 là

A công khai chém giết những ngươi yêu nc

B đặt cộng sản ngoài vòng pháp luật

C khủng bố đàn áp cách mạng

D đàn áp pt đòi tổng tuyển cử thống nhất đất nước

10 /tháng 1-1959, Hội nghị lần 15 BAN CHẤP HÀNH TRUNG ƯƠNG đảng đã quyết định để nhân dân miền Nam đấu ranh chống chính quyền Mĩ-diện bằng con đường

A đấu tranh chính trị

B đấu tranh ngoại giao

C bạo lực cm

D thương lượng

11/ đặc điểm nao2 sau đấy không phải là đặc điểm tình hính nước ta sau hiệp định gio ne vơ

A cuộc chiến tranh xâm lược của thực dân pháp chấm dứt

B vn tạm thơi bị chia cắt làm hai miền N-B với hai chế độ chính trị khác nhau

C cả nc dc giải phóng hoàn toàn cung tiến lên xây dựng xã hội mới

D pháp rút aun6 khỏi miền nam, mĩ đưa NGÔ ĐÌNH DIệm lên nắm quyền

12/ phương hướng cơ bản mà hội nghị lần 15 của ban chấp hành Trung ương Đảng đề ra cho cách mạng miền Nam là khởi nghĩa gainh2 chính quyền băng đấu tranh chính trị kết hợp với

A ngoại giao

B vũ trang

C kinh tế

D văn hóa

13 /ngay 17-1-1960 phong trào “đồng khởi” nổ ra ở đâu?

A Vình Thạnh(bình định)

B Bác Aí(Ninh thuận)

C Trà bồng(quãng ngãi)

D Mỏ Cày(bến tre)

14/pt cách mạng nào đã đánh dấu bước phát riển nhay3vot5 của cách mạng ở Nam, chuyển từ thể giữ gin lực lượng sang tiến công

A Phong trào Đống Khởi

B pt chiến lược”chiến ranh đặc biệt”

C pt đấu ranh chính trị ở các đô thị

D pt đấu tranh Phậ giáo

15 đại hội đảng lân thứ III(1960) xác định cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc có vai trò

A quyết định trực tiếp

B quyết định nhất

C quân trọng nhất

D quan trọng hang đầu

16/ đại hội đảng lan622 II(9-1960) xác định cách mạng miền bắc –nam có quan hệ mật hiết, gắn bó, tác động lẫn nhau nhằm thực hiện

A giải phóng dân tộc

B giải phòng miền Nam

C cách mạng xã hội chữ nghĩa

D hòa bình hống nhất đất nước

17/ rong giai đoạn từ 1961-1965 , Mĩ đã thực hiện chiến lược chiến ranh nào ở miền nam vn

A chiến tranh đặc biệt

B chiến tranh đơn phương

C chiến ranh cục bộ

D việt nam hóa, đông dương hóa chiến tranh

1
9 tháng 5 2020

1 sau hiệp định gione vơ 1954. tình hình đất nc ta như thế nào

A/ cả nước độc lập, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội

B/ đất nước bị chia cắt 2 miền, thực hiện hai nhiệm vụ khác nhau

C/ Pháp rút khỏi VM , mỹ nhảy vào thay thế

D/ Ta nghiêm chính chấp hành Hiệp định, Mĩ tiến hành xâm lược

2 Ngay sau khi hiệp định gio ne vơ được kí kết, Mĩ liền dựng lên chính quyền Ngô Đình Diệm ở miền Nam nhằm mục dích

A thay thế Pháp ở Đông Dương

B phá hoại hiệp định giơ ne vơ

C biến miền nam thành thuộc địa kiểu mới

D làm bàn đạp tấn công châu á

3 hiệp định gio ne vơ lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến chia cắt 2 miền Nam-Bắc thuộc địa tỉnh nào?

A quảng bình

B quảng trị

C thừa thiên-huế

D đà nẵng

4 nhiệm vụ của miền Nam VN sau Hiệp định gio ne vơ năm 1954 là

A tiến lên chủ nghĩa xã hội

B đánh đổ đế quốc mĩ và tay sai

C tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ, thống nhất đất nước

D tiền tuyến chống mĩ và tay sai

5 miền bắc sau năm 1954 sẽ đảm d9uong vai trò gì chi nhiệm vụ giải phóng miền Nam, thống nhất đất nuóc

A là tiền tuyến

B là hậu phương

C là chi viện cho miền nam

D là lãnh đạo cả nước

6 /nhiệm vụ chủ yếu của miền Bắc trong thời kì đầu sau chiến tranh(1954-1960)là

A hoàn thành cải cách ruộng đất

B khôi phục kinh tế, hàn gắn vết thương chiến tranh

C cải tạo quan hệ sản xuất

D bước đâu phát riển kinh tế xã hội

7 /từ sau năm 1954, cách mạng miền nam đã chuyền từ đấu tranh vũ trang chống pháp sang hình thức đấu ranh nào để chống Mĩ-Diệm

A ngoại giao

B quân sự

C chính trị

D kinh tế, văn hóa

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng. 1. Ngay khi tiến vào Đông Dương, quân Nhật đã A. hất cẳng Pháp khỏi Đỏng Dương. B. giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vo vét, bóc lột. C. bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật. D. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật 2. Tại Hội nghị tháng 11 -1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác...
Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

1. Ngay khi tiến vào Đông Dương, quân Nhật đã

A. hất cẳng Pháp khỏi Đỏng Dương.

B. giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vo vét, bóc lột.

C. bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật.

D. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật

2. Tại Hội nghị tháng 11 -1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đổng Dương là

A. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.

B. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia mộng đất cho dân cày.

C. đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động

D. đánh đổ Nhật - Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

3. Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị Ban Chấp hanh Trung ương Đảng Cộng sản Đồng Dương tháng 11 - 1939 đề ra là

A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.

B. đấu tranh họp pháp, nủa hợp pháp.

C. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.

D. đấu tranh nghị trường.

4. Hình thức mặt trận được Đảng chủ trưong thành lập năm 1939 là

A. Hội phản đế Đổng minh Đông Dương.

B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận Nhân dàn phản đế Đông Dương.

D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. 

5. Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng vào năm

A. 1939. C. 1941.

B. 1940. D. 1945.

6. Tiền thân của các lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt chú ý quan tâm xây dựng ngay từ đầu là

A. đội du kích Bắc Sơn. C. hội Cứu quốc.

B. các đội vũ trang tự vệ D. Trung đội Cứu quốc quân I.

7. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là

A. căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai. C. căn cứ Đồng Tháp

B. căn cứ Cao Bằng. D. Liên khu V.

8. Căn cứ địa cách mạng là

A. nơi cung cấp chủ yếu vế sức người, sức của cho cách mạng.

B. nơi có địa bàn thuận lợi và khá an toàn, tại đây ta có thể chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết cho khởi nghĩa giành chính quyén.

C. pháo đài "bất khả xâm phạm", tại đây chính quyền địch tan rã hoàn hoàn, nhân dân được làm chủ.

D. địa bàn bí mật mà địch không ngờ tới.

9. Công tác chuẩn bị toàn diện cho Tổng khởi nghĩa được gấp rút tiến hành từ

A. tháng 6 - 1941, khi Đức tấn công Liên Xô.

B. cuối năm 1942, khi Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản.

C. năm 1943, khi Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang phản công trên khắp các mặt trận.

D. năm 1944, khi Pháp được giải phóng ; Anh - Mĩ triển khai các hoạt động tấn công Nhật Bản.

10. Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945) nhằm

A. giữ Đông Dương không cho quản Đồng minh kéo vào.

B. ép các đảng phái phản động ở Đông Dương ủng hộ Nhật chống Pháp,

C. chứng tỏ sức mạnh của Nhật Bản trước quân Đổng minh.

D. cảnh cáo Pháp vì không đáp ứng đủ các yêu cầu của quân Nhật. 

11. Lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước được ban bố trong hoàn cảnh

A. Nhật Bản sắp đầu hàng Đổng minh.

B. Nhật Bản đã đầu hàng Đổng minh.

C. Nhật Bản chuyển giao chính quyền ở Việt Nam cho chính phủ Trán Trọng Kim.

D. một sổ địa phương trong cả nước đã giành được chính quyền.

12. Ngày 28 - 8 - 1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được cải tổ tù

A.Tổng bộ Việt Minh.

B.Uỷ ban Quân sự cách mạng Bác Kì.

C. Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốC.

D. Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.

13. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam ngày

A. 19-8- 1945. C. 28-8- 1945.

B.25-8- 1945. D. 30-8- 1945.

3
12 tháng 7 2018

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

1. Ngay khi tiến vào Đông Dương, quân Nhật đã

A. hất cẳng Pháp khỏi Đỏng Dương.

B. giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vo vét, bóc lột.

C. bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật.

D. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật

2. Tại Hội nghị tháng 11 -1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đổng Dương là

A. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.

B. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia mộng đất cho dân cày.

C. đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động

D. đánh đổ Nhật - Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

3. Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị Ban Chấp hanh Trung ương Đảng Cộng sản Đồng Dương tháng 11 - 1939 đề ra là

A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.

B. đấu tranh họp pháp, nủa hợp pháp.

C. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.

D. đấu tranh nghị trường.

4. Hình thức mặt trận được Đảng chủ trưong thành lập năm 1939 là

A. Hội phản đế Đổng minh Đông Dương.

B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận Nhân dàn phản đế Đông Dương.

D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. 

5. Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng vào năm

A. 1939.

C. 1941.

B. 1940.

D. 1945.

6. Tiền thân của các lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt chú ý quan tâm xây dựng ngay từ đầu là

A. đội du kích Bắc Sơn.

C. hội Cứu quốc.

B. các đội vũ trang tự vệ

D. Trung đội Cứu quốc quân I.

7. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là

A. căn cứ Bắc Sơn - Võ Nhai.

C. căn cứ Đồng Tháp

B. căn cứ Cao Bằng.

D. Liên khu V.

8. Căn cứ địa cách mạng là

A. nơi cung cấp chủ yếu vế sức người, sức của cho cách mạng.

B. nơi có địa bàn thuận lợi và khá an toàn, tại đây ta có thể chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết cho khởi nghĩa giành chính quyén.

C. pháo đài "bất khả xâm phạm", tại đây chính quyền địch tan rã hoàn hoàn, nhân dân được làm chủ.

D. địa bàn bí mật mà địch không ngờ tới.

9. Công tác chuẩn bị toàn diện cho Tổng khởi nghĩa được gấp rút tiến hành từ

A. tháng 6 - 1941, khi Đức tấn công Liên Xô.

B. cuối năm 1942, khi Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản.

C. năm 1943, khi Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang phản công trên khắp các mặt trận.

D. năm 1944, khi Pháp được giải phóng ; Anh - Mĩ triển khai các hoạt động tấn công Nhật Bản.

10. Nhật đảo chính Pháp (9 - 3 - 1945) nhằm

A. giữ Đông Dương không cho quản Đồng minh kéo vào.

B. ép các đảng phái phản động ở Đông Dương ủng hộ Nhật chống Pháp,

C. chứng tỏ sức mạnh của Nhật Bản trước quân Đổng minh.

D. cảnh cáo Pháp vì không đáp ứng đủ các yêu cầu của quân Nhật. 

11. Lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước được ban bố trong hoàn cảnh

A. Nhật Bản sắp đầu hàng Đổng minh.

B. Nhật Bản đã đầu hàng Đổng minh.

C. Nhật Bản chuyển giao chính quyền ở Việt Nam cho chính phủ Trán Trọng Kim.

D. một sổ địa phương trong cả nước đã giành được chính quyền.

12. Ngày 28 - 8 - 1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được cải tổ tù

A.Tổng bộ Việt Minh.

B.Uỷ ban Quân sự cách mạng Bác Kì.

C. Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốC.

D. Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.

13. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam ngày

A. 19-8- 1945. C. 28-8- 1945.

B.25-8- 1945. D. 30-8- 1945.

12 tháng 7 2018

Hãy khoanh tròn chữ cái trước ý đúng.

1. Ngay khi tiến vào Đông Dương, quân Nhật đã

A. hất cẳng Pháp khỏi Đỏng Dương.

B. giữ nguyên bộ máy thống trị của Pháp để vo vét, bóc lột.

C. bắt lính người Việt đi làm bia đỡ đạn thay cho người Nhật.

D. thiết lập bộ máy thống trị mới của Nhật

2. Tại Hội nghị tháng 11 -1939, Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương đã xác định mục tiêu đấu tranh trước mắt của cách mạng Đổng Dương là

A. đánh đổ đế quốc và tay sai, giải phóng các dân tộc Đông Dương.

B. tiêu diệt chủ nghĩa phát xít, chia mộng đất cho dân cày.

C. đánh đổ đế quốc và phong kiến, thực hiện quyền làm chủ cho nhân dân lao động

D. đánh đổ Nhật – Pháp, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập

3. Phương pháp đấu tranh mà Hội nghị Ban Chấp hanh Trung ương Đảng Cộng sản Đồng Dương tháng 11 – 1939 đề ra là

A. đấu tranh bí mật, bất hợp pháp.

B. đấu tranh họp pháp, nủa hợp pháp.

C. đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ.

D. đấu tranh nghị trường.

4. Hình thức mặt trận được Đảng chủ trưong thành lập năm 1939 là

A. Hội phản đế Đổng minh Đông Dương.

B. Mặt trận Thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương.

C. Mặt trận Nhân dàn phản đế Đông Dương.

D. Mặt trận Dân chủ Đông Dương. 

5. Nguyễn Ái Quốc về nước, trực tiếp lãnh đạo cách mạng vào năm

A. 1939. C. 1941.

B. 1940. D. 1945.

6. Tiền thân của các lực lượng vũ trang được Đảng đặc biệt chú ý quan tâm xây dựng ngay từ đầu là

A. đội du kích Bắc Sơn. C. hội Cứu quốc.

B. các đội vũ trang tự vệ D. Trung đội Cứu quốc quân I.

7. Căn cứ địa cách mạng đầu tiên của nước ta là

A. căn cứ Bắc Sơn – Võ Nhai. C. căn cứ Đồng Tháp

B. căn cứ Cao Bằng. D. Liên khu V.

8. Căn cứ địa cách mạng là

A. nơi cung cấp chủ yếu vế sức người, sức của cho cách mạng.

B. nơi có địa bàn thuận lợi và khá an toàn, tại đây ta có thể chuẩn bị mọi điều kiện cần thiết cho khởi nghĩa giành chính quyén.

C. pháo đài “bất khả xâm phạm”, tại đây chính quyền địch tan rã hoàn hoàn, nhân dân được làm chủ.

D. địa bàn bí mật mà địch không ngờ tới.

9. Công tác chuẩn bị toàn diện cho Tổng khởi nghĩa được gấp rút tiến hành từ

A. tháng 6 – 1941, khi Đức tấn công Liên Xô.

B. cuối năm 1942, khi Mĩ tuyên chiến với Nhật Bản.

C. năm 1943, khi Liên Xô và phe Đồng minh chuyển sang phản công trên khắp các mặt trận.

D. năm 1944, khi Pháp được giải phóng ; Anh – Mĩ triển khai các hoạt động tấn công Nhật Bản.

10. Nhật đảo chính Pháp (9 – 3 – 1945) nhằm

A. giữ Đông Dương không cho quản Đồng minh kéo vào.

B. ép các đảng phái phản động ở Đông Dương ủng hộ Nhật chống Pháp,

C. chứng tỏ sức mạnh của Nhật Bản trước quân Đổng minh.

D. cảnh cáo Pháp vì không đáp ứng đủ các yêu cầu của quân Nhật. 

11. Lệnh Tổng khởi nghĩa trong cả nước được ban bố trong hoàn cảnh

A. Nhật Bản sắp đầu hàng Đổng minh.

B. Nhật Bản đã đầu hàng Đổng minh.

C. Nhật Bản chuyển giao chính quyền ở Việt Nam cho chính phủ Trán Trọng Kim.

D. một sổ địa phương trong cả nước đã giành được chính quyền.

12. Ngày 28 – 8 – 1945, Chính phủ lâm thời nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà được cải tổ tù

A.Tổng bộ Việt Minh.

B.Uỷ ban Quân sự cách mạng Bác Kì.

C. Uỷ ban Khởi nghĩa toàn quốC.

D. Uỷ ban Dân tộc giải phóng Việt Nam.

13. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, đánh dấu sự sụp đổ hoàn toàn của chế độ phong kiến Việt Nam ngày

A. 19-8- 1945. C. 28-8- 1945.

B.25-8- 1945. D. 30-8- 1945.

16 tháng 6 2017

A

17 tháng 6 2017

A. Bản chất bóc lột