Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A,Có hại vì:mặt đá hoa bằng phẳng,mà nước trơn nên dễ ngã (ma sát trượt).
B,Có hại vì:bề mặt càng trơn,mịn,bằng phẳng thì lực ma sát càng thấp,vì thế viết phấn sẽ không rõ (ma sát trượt).
C,Có lợi vì:hòn bi đã ma sát trên sàn tạo thành 1 lực ma sát nghỉ,giả sử nếu hòn bi không ma sát thì nó có dừng không?
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
2. Cách xác định chu vi của cây bút chì
- Dùng sợi chỉ quấn nhiều vòng sát xung quanh bút chì. Dùng bút đánh dấu độ dài của tất cả các vòng dây trên sợi chỉ
- Dùng thước có GHĐ (tùy) và ĐCNN khoảng 1mm để đo độ dài được đánh dấu. Lấy kết quả đo chia cho số vòng dây, ta được chu vi cây bút chì
+ Cách xác định đường kính của sợi chỉ
(Tương tự) : Quấn 20 - 30 vòng sát nhau xung quanh bút chì. Đánh dấu độ dài. Đánh dấu độ dài đã được quấn trên bút chì. Dùng thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp để đo độ dài đánh dấu. Lấy kết quả chia cho số vòng dây ta sẽ được đường kính sợi chỉ
ròng rọc động là một dạng máy cơ đơn giản . Mà ko có một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công, được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về đường đi (theo định luật về công). ròng rọc động cho ta lợi 2 lần về lực nhưng thiệt 2 lần về đường đi(áp dụng cho 1 ròng rọc động).
Lại có : để đưa vật lên cao thì lực kéo bằng trọng lượng của vật nên F = P=10m=10.50=500(N).
Ta được lợi 2 lần về lực nhờ sử dụng ròng rọc động nên có Fkéo=\(\dfrac{P}{2}\)=\(\dfrac{500}{2}\)=250(N)
Công thức tính công cơ học là A=F.s
Trong đó A : công cơ học
F : lực kéo vật
s : quãng đường đi
a/dùng lực nhỏ hơn hoặc bằng 300N
b/ dùng lực nhỏ hơn hoặc bằng 150N
Giải
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
Lần cân thứ nhất: Đặt lên mỗi đĩa cân 3 viên bi. Đĩa cân nặng hơn là đĩa cân có chứa viên bi chì
Lần cân thứ hai: Lấy 2 trong 3 viên bi ở đĩa cân nặng hơn rồi đặt lên mỗi đĩa cân 1 viên bi này. Có thể xảy ra 2 trường hợp sau:
+) Cân thăng bằng: 2 viên bi nặng bằng nhau và đều là bi sắt. Viên bi còn lại chưa đặt lên đĩa cân là viên bi chì.
+) Cân không thăng bằng: đĩa cân còn lại chứa viên bi chì.
- Rễ dài đâm rất sâu để hút mạch nước ngầm dưới lòng đất
- Lá tiêu biến giảm đi sự thoát hơi nước ở cây
-Rễ dài đâm sâu xuống đất để hút nước.
-Thân chứa nước đã dự trữ.
-Lá tiêu thành gai để giảm sự thoát hơi nước.
Cấu tạo của ròng rọc
* Ròng rọc cố định : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe đc mắc cố định.Khi kéo dây bánh xe quay quanh trục cố định
* Ròng rọc động : một bánh xe có rãnh để vắt dây qua , trục bánh xe ko đc mắc cố định.Khi kéo dây , bánh xe vừa quay vừa , chuyển động cùng trục của nó
- Có 2 loại ròng rọc:
+ Ròng rọc cố định.
+ Ròng rọc động.
- Ròng rọc động giúp ta lợi về lực, lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lượng của lực. Trong khi đó ròng rọc cố định cho ta lợi về hướng kéo, thay đổi hướng lực kéo so với khi kéo trực tiếp.
Để có thể sử dụng ròng rọc vừa có lợi về hướng vừa có lợi về độ lớn của vật. Ta sử dụng palang ( số ròng rọc cố định bằng số ròng rọc động ) sẽ vừa lợi về lực và hướng
Ma sát có lợi:
+ Ma sát giúp chúng ta không bị trượt trên mặt đất.
+ Ma sát giữ đồ vật nằm yên trong phòng.
+ Ma sát giúp bánh xe đạp có thể lăn trên đường
Cách làm tăng ma sát: Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc giữa các vật.
Ma sát có hại:
+ Ma sát ở ổ trục xe máy, xe đạp.
Cách làm giảm ma sát: Tra dầu mỡ, bôi trơn.
Ma sát có lợi:
-Trượt tuyết
-Đẩy các vật nặng trên con lăn
-Quyển sách để trên bàn
nhưng ko bị rơi
...còn nhiều lắm...