K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
3 tháng 3 2020

ĐKXĐ: ...

\(\Leftrightarrow x+3-x+2\sqrt{x\left(3-x\right)}=3\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x\left(3-x\right)}=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=3\end{matrix}\right.\)

b/ \(2sin^2x-5sinx+2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2sinx-1\right)\left(sinx-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\frac{1}{2}\\sinx=2\left(l\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow cosx=\sqrt{1-sin^2x}=\frac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Rightarrow sinx.cosx=\frac{\sqrt{3}}{4}\)

1: \(sin^6x+cos^6x+3sin^2x\cdot cos^2x\)

\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-3\cdot sin^2x\cdot cos^2x\cdot\left(sin^2x+cos^2x\right)+3\cdot sin^2x\cdot cos^2x\)

=1

2: \(sin^4x-cos^4x\)

\(=\left(sin^2x+cos^2x\right)\left(sin^2x-cos^2x\right)\)

\(=1-2\cdot cos^2x\)

 

9 tháng 6 2017

\(\Delta\) = 52 - 4(m - 2) = 25 - 4m + 8 = 33 - 4m

phương trình có 2 nghiệm phân biệt

\(\Leftrightarrow\) \(\Delta\) > 0 \(\Leftrightarrow\) 33 - 4m > 0 \(\Leftrightarrow\) - 4m > - 33 \(\Leftrightarrow\) m < \(\dfrac{33}{4}\)

phương trình có 2 nghiệm dương \(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2>0\\x_1.x_2>0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\) \(\left\{{}\begin{matrix}5>0\\m-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\) m > 2

ta có : \(2\left(\dfrac{1}{\sqrt{x_1}}+\dfrac{1}{\sqrt{x_2}}\right)\) = 3 \(\Leftrightarrow\) \(2\left(\dfrac{\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}}{\sqrt{x_1.x_2}}\right)\) = 3

\(\Leftrightarrow\) \(\dfrac{2\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)}{\sqrt{x_1.x_2}}\) = 3 \(\Leftrightarrow\) \(2\left(\sqrt{x_1}+\sqrt{x_2}\right)\) = \(3\sqrt{x_1.x_2}\)

\(\Leftrightarrow\) \(2\sqrt{x_1}\) + \(2\sqrt{x_2}\) = \(3\sqrt{x_1.x_2}\) \(\Leftrightarrow\) \(\left(2\sqrt{x_1}+2\sqrt{x_2}\right)^2\) = \(\left(3\sqrt{x_1.x_2}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow\) 4x1 + 8\(\sqrt{x_1.x_2}\) + 4x2 = 9x1.x2 \(\Leftrightarrow\) 4(x1 + x2) + 8\(\sqrt{x_1.x_2}\) = 9x1.x2

áp dụng hệ thức vi ét ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=5\\x_1.x_2=m-2\end{matrix}\right.\)

thay vào ta có : 20 + 8\(\sqrt{m-2}\) = 9(m-2)

\(\Leftrightarrow\) 20 + 8\(\sqrt{m-2}\) = 9m - 18 \(\Leftrightarrow\) 9m - 38 = 8\(\sqrt{m-2}\)

\(\Leftrightarrow\) (9m - 38)2 = 64 (m - 2) (vì m - 2 > 0)

\(\Leftrightarrow\) 81m2 - 684m + 1444 = 64m - 128

\(\Leftrightarrow\) 81m2 - 748m + 1572 = 0

giải phương trình ta được m = 6 ; m = \(\dfrac{262}{81}\) (đều thỏa mảng điều kiện)

vậy m = 6 ; m = \(\dfrac{262}{81}\) là thỏa mãng điều kiện bài toán

2 tháng 7 2017

1, A= y^3(1-y)^2 = 4/9 . y^3 . 9/4 (1-y)^2

= 4/9 .y.y.y . (3/2-3/2.y)^2

=4/9 .y.y.y (3/2-3/2.y)(3/2-3/2.y)

<= 4/9 (y+y+y+3/2-3/2.y+3/2-3/2.y)^5

=4/9 . 243/3125

=108/3125

Đến đó tự giải

2 tháng 7 2017


Thử sức với bài 1 xem thế nào :vv
x>0 => 0<x<=1 
f(x)=x^2(1-x)^3
Xét f'(x) = -(x-1)^2x(5x-2) 
Xét f'(x)=0 -> nhận x=2/5 và x=1thỏa mãn đk trên .
 Thử x=1 và x=2/5 nhận x=2/5 hàm số Max tại ddk 0<x<=1 (vậy x=1 loại)
P/s: HS cấp II hong nên làm cách này nhé em :vv 
 

25 tháng 4 2015

làm dài lắm nhưng mình nghĩ kết quả cuối cùng là m = -3

 

25 tháng 4 2015

sory nha mik mới hok lớp 6 không giải bài lớp 9 đc

2 tháng 2 2019

Áp dụng BĐT AM-GM cho 3 số không âm, ta có: \(0< \sqrt[3]{yz.1}\le\frac{y+z+1}{3}\Rightarrow\frac{x}{\sqrt[3]{yz}}\ge\frac{3x}{y+z+1}\)

Làm tương tự với 2 hạng tử còn lại rồi cộng theo vế thì có:

\(\frac{x}{\sqrt[3]{yz}}+\frac{y}{\sqrt[3]{zx}}+\frac{z}{\sqrt[3]{xy}}\ge3\left(\frac{x}{y+z+1}+\frac{y}{z+x+1}+\frac{z}{x+y+1}\right)\)

\(=3\left(\frac{x^2}{xy+xz+x}+\frac{y^2}{xy+yz+y}+\frac{z^2}{zx+yz+z}\right)\ge^{Schwartz}3.\frac{\left(x+y+z\right)^2}{x+y+z+2\left(xy+yz+zx\right)}\)

\(=3.\frac{x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+zx\right)}{x+y+z+2\left(xy+yz+zx\right)}\ge9.\frac{xy+yz+zx}{\sqrt{3\left(x^2+y^2+z^2\right)}+2\left(x^2+y^2+z^2\right)}\)

\(=9.\frac{xy+yz+zx}{3+2.3}=xy+yz+zx\) => ĐPCM.

Dấu "=" xảy ra khi x=y=z=1.

a,ta có:(x2+7x+3)2=x4+14x3+55x2+42x+9(8x+4)(x2+5x+2)=8x3+44x2+36x+8=>x4+14x3+55x2+42x+9=8x3+44x2+36x+8<=>x4+6x3+11x2+6x+1=0xét x=0 ko phải no của ptxét x khác 0\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+11=0\)\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+9=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}+3\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{-3+\sqrt{5}}{2};\frac{-3-\sqrt{5}}{2}\)d,xét n=1=> mệnh đề luôn đúnggiả sử mệnh đề...
Đọc tiếp

a,

ta có:

(x2+7x+3)2=x4+14x3+55x2+42x+9

(8x+4)(x2+5x+2)=8x3+44x2+36x+8

=>x4+14x3+55x2+42x+9=8x3+44x2+36x+8

<=>x4+6x3+11x2+6x+1=0

xét x=0 ko phải no của pt

xét x khác 0

\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}\right)+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+11=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2+6\left(x+\frac{1}{x}\right)+9=0\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}+3\right)^2=0\Rightarrow x=\frac{-3+\sqrt{5}}{2};\frac{-3-\sqrt{5}}{2}\)

d,

xét n=1=> mệnh đề luôn đúng

giả sử mệnh đề đúng với n=k

ta sẽ cm nó đúng với n=k+1

với n=k+1

=>(n+1)(n+2)..(n+n)=2n(n+1)(n+2)...(2n-1)

=2(k+1)(k+2).....2k chia hết cho 2k+1

=>(n+1)(n+2)(n+3)...(n+n) chia hết cho 2n

c,

ta có:

\(\left(1+x\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)=1+x+y+\frac{y}{x}\ge1+y+2\sqrt{y}=\left(\sqrt{y}+1\right)^2\)

\(\Rightarrow\left(1+x\right)\left(1+\frac{y}{x}\right)\left(1+\frac{9}{\sqrt{y}}\right)^2\ge\left[\left(\sqrt{y}+1\right)\left(1+\frac{9}{\sqrt{y}}\right)\right]^2\)

\(=\left(\sqrt{y}+\frac{9}{\sqrt{y}}+10\right)^2\ge\left(6+10\right)^2=256\left(Q.E.D\right)\)

dấu = xảy ra khi y=9;x=3

b,

x7+xy6=y14+y8

<=>(x7-y14)+(xy6-y8)=0

<=>(x-y2)(x+y2)+y6(x-y2)=0

<=>(x-y2)(x+y2+y6)=0

xét x=y2

\(\Rightarrow\sqrt{4x+5}+\sqrt{y^2+8}=\sqrt{4y^2+5}+\sqrt{y^2-1}\)

\(\Rightarrow\sqrt{4y^2+5}+\sqrt{y^2+8}=6\)

\(\Rightarrow\left(\sqrt{4y^2+5}-3\right)+\left(\sqrt{y^2+8}-3\right)=0\)

\(\Rightarrow\frac{4y^2-4}{\sqrt{4y^2+5}+3}+\frac{y^2-1}{\sqrt{y^2+8}+3}=0\)

\(\Rightarrow\left(y^2-1\right)\left(\frac{4}{\sqrt{4y^2+5}+3}+\frac{1}{\sqrt{y^2+8}+3}\right)=0\)

\(\frac{4}{\sqrt{4y^2+5}+3}+\frac{1}{\sqrt{y^2+8}+3}>0\Rightarrow y^2=1\Rightarrow\left(x;y\right)=\left(1;1\right);\left(1;-1\right)\)

xét x+y2+y6=0

<=>x=-y2-y6

lại có:

x7+xy6=y14+y8

<=>x(x6+y6)=y14+y8

<=>-(y2+y6)(x6+y6)=y14+y8

mà \(-\left(y^2+y^6\right)\left(x^6+y^6\right)\le0\le y^{14}+y^8\)

<=>y=0=>x=0(ko thỏa mãn)

vậy nghiệm của pt:(x;y)=(1;-1);(1;1)

1
14 tháng 10 2017

câu hệ sao từ x^7-y^14 sao xuống đc (x-y^2)(x+y^2) ? 

NM
4 tháng 8 2021

ta có \(\left(x+y+z\right)^2\le3\left(x^2+y^2+z^2\right)=9\Rightarrow x+y+z\le3\)

ta có :\(\sqrt{4x+5}=\frac{\sqrt{9\left(4x+5\right)}}{3}\le\frac{9+4x+5}{2\times3}=\frac{2x+7}{3}\)

tương tự ta sẽ có  ; \(A\le\frac{2x+7}{3}+\frac{2y+7}{3}+\frac{2z+7}{3}=\frac{2}{3}\left(x+y+z\right)+7\le\frac{2}{3}\times3+7=9\)

Vậy GTLN của A=9

dấu bằng xảy ra khi x= y= z =1

DD
4 tháng 8 2021

\(\left(x-y\right)^2+\left(y-z\right)^2+\left(z-x\right)^2\ge0\)

\(\Leftrightarrow2x^2+2y^2+2z^2\ge2\left(xy+yz+zx\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\le3\left(x^2+y^2+z^2\right)=3.3=9\)

\(\Rightarrow x+y+z\le3\).

\(A=\sqrt{4x+5}+\sqrt{4y+5}+\sqrt{4z+5}\)

\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(4x+5+4y+5+4z+5\right)}\)

\(=\sqrt{3\left[4\left(x+y+z\right)+15\right]}=9\)

Dấu \(=\)khi \(x=y=z=1\).