Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760: 3,4 x 2 = 2800 nu
3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400
→ vậy giải ra, A = T = 800 và G = X = 600
Alen a, đặt A = m và G = n
Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con
Số nu loại A môi trường cung cấp là:
(4 – 1) x (800 + m) = 4797
→ m =799
Số nu loại G môi trường cung cấp là:
(4 – 1) x (600 + n) = 3603
→ n = 601
Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Đáp án A
Gen dài 476nm ↔ tổng số nu 2A + 2G = 4760 : 3,4 x 2 = 2800
3400 liên kết H ↔ có 2A + 3G = 3400
→ vậy giải ra, A = T = 800 và G = X = 600
Alen a, đặt A = m và G = n
Cặp gen Aa, nhân đôi 2 lần tạo 4 cặp gen con
Số nu loại A môi trường cung cấp là:
(4 – 1) x (800 + m) = 4803
→ m = 801
Số nu loại G môi trường cung cấp là:
(4 – 1) x (600 + n) = 3597
→ n = 599
Vậy dạng đột biến A→a là : đột biến thay thế 1 cặp G-X bằng 1 cặp A-T
Đáp án A
Gen A dài 153nm → có tổng số nu là:
2A + 3G = 1530: 3,4 x 2 = 900 nu
Có 1169 liên kết H →2A + 3G = 1169
Giải ra ta được : A = T = 181 và G = X = 269
Gen A đột biến →alen a
Cặp gen Aa nhân đôi 2 lần, tạo ra 4 cặp gen con
Môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương với tạo ra 3 cặp gen
Cung cấp A = 1083 → alen a có số adenin là:
1083: 3 – 181 = 180
Cung cấp G = 1617 → alen a có số guanin là:
1617: 3 – 269 = 270
Vậy đột biến là thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
Đáp án: A
Giải thích :
Protein do gen đột biến tổng hợp bị giảm một axit amin → mất 3 cặp nucleotit.
Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 lần, nhu cầu nucleotit loại A giảm xuống 14 nucleotit → số nucleotit loại A giảm trong mỗi phân tử ADN là: a.(23 – 1) = 14 → a = 2 → Đột biến mất 2 cặp A – T và 1 cặp G – X.
Gen ban đầu có 1170 nucleotit và có G = 4A → 2A + 2G = 1170, G = 4A → A = 117, G = 468 → Gen đột biến có A = T = 115 và G = X = 467 → Số liên kết hidro = 2A + 3G = 1631.
Số liên kết hidro bị phá hủy trong quá trình trên là: 1631 x (2k – 1) = 1631 x 7 = 11417.
a) Số nu của gen là 4080*2/3.4= 2400 nu
Ta có A - G= 240 nu
A + G= 1200 nu
=> A=T=720 G=X= 480 nu
=> A(mt)= T(mt)= 720* (2^5-1)= 22320 nu
G(mt)=X(mt)= 480*(2^5-1)=14880 nu
b) Số lk H bị phá vỡ là
(720*2+480*3)*(2^5-1)=89280lk
Só lk hóa trị dc hình thành giữa các nu là
(2^5-1)(2400-2)=74338 lk
c) Số nu mt cung cấp cho sao mã là 2^5*1200=38400
d) Số chuỗi pr được tạo thành là 2^5*3*5=480
Số tARN được huy động để tổng hợp 1 chuỗi là
(2400/6)-1= 399
=> số tARN là 480*399=191520
e) Số lk peptit được hình thành là 398*480=191040
f) Phần này mình ko biết làm. nếu p có đáp án thì nhắn cho mình xin nhé
Đáp án: B
Gen B:
Mạch 1 có A1 = 120=T2 →A2 = T1 = 600 – 120 = 480
Mạch 2 có X2 = 20%NB/2 =240 = G1 → X1=G2 = 600 – 240 = 380
Gen b có tổng số nucleotit là NB
Gen b nhân đôi 2 lần
Ta có Nmt = Nb×(22 – 1)= 7194 → Nb = 2398
Số liên kết hidro trong mỗi gen con là : Hb = H : 22 = 2997
Số nucleotit từng loại có thể tính theo hệ phương trình:
→ Đột biến mất 1 cặp G-X
I đúng
II đúng
III sai, mạch 1 của gen B: A1 = 120; T1 = 480 ; G1 = 240 ; X1 = 380
IV sai, đột biến trên làm thay đổi các bộ ba từ điểm đột biến.
a) Số nu của gen
5100 : 3,4 x 2 = 3000 nu
Khối lượng của gen
3000 x 300 = 9.105 (đvC)
b) A = T = 3000 x 20% = 600
G = X = 3000 x 30% = 900
c) Amt = Tmt = 600 x (22 - 1) = 1800
Gmt = Xmt = 900 x (22 -1 ) = 2700
d) Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng 1 cặp GX làm cho bộ ba mã hóa quy định axit amin khác ban đầu (đb sai nghĩa) thì chuỗi polipeptit bị sai khác 1 axit amin
Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX nhưng bộ ba mã hóa cùng quy định 1 axit amin (đb câm) thì chuỗi polipeptit không bị thay đổi
Nếu đột biến thay thế cặp AT bằng cặp GX làm xuất hiện bộ ba kết thúc (đb vô nghĩa) thì chuỗi polipeptit được tổng hợp ngắn hơn ban đầu
Đáp án A
Số nucleotit của 2 gen là: N = 2 L 3 , 4 = 2400
Gen bình thường: 2 A + 2 G = 2400 A = 2 G → A = T = 800 G = X = 400
Gen đột biến có chiều dài bằng gen bình thường nhưng có nhiều hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrô → đột biến thay 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X.
Gen đột biến có G=401
Khi gen đột biến nhân đôi bình thường 5 lền liên tiếp. Số nuclêôtit loại G mà môi trưòng cung cấp cho quá trình nhân đôi đó là: Gmt =G×(25 – 1) = 12431
1: Tế bào nhân sơ có vùng mã hóa liên tục, nên gọi là gen không phân mảnh; còn tế bào nhân thực có vùng mã hóa không liên tục: gồm các đoạn intrôn không có mã xen kẽ với các đoạn êxôn có mã, nên gọi là gen phân mảnh, trong đó các bộ ba mã di truyền nằm gián đoạn do bị các intrôn xen vào.
@Aries