... -2...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 6 2023
  1. Để chứng minh sau hữu hạn bước sẽ không thực hiện chuyển bi được nữa, ta quan sát rằng mỗi bước chuyển bi, tổng số bi trong các ô liên tiếp tăng lên 1 đơn vị. Ban đầu có 2023 viên bi, và sau mỗi bước chuyển bi, tổng số bi trong các ô liên tiếp tăng lên 1 đơn vị. Vì số lượng ô là vô hạn, nên sau một số bước chuyển bi, tổng số bi trong các ô liên tiếp sẽ vượt quá 2023. Do đó, sau hữu hạn bước sẽ không thực hiện chuyển bi được nữa.

  2. Để chứng minh P, Q, D, H đồng viên, ta sử dụng tính chất của tam giác nội tiếp và ngoại tiếp.

Vì tam giác ABC nội tiếp (O), ngoại tiếp (I), nên ta có:

  • Giao điểm của EF và BC là D.
  • Giao điểm của AG và EF là H.
  • Giao điểm của AG và (I) là M.

Ta cần chứng minh P, Q, D, H đồng viên, tức là chúng nằm trên một đường thẳng.

Áp dụng định lí Pascal cho đường tròn ngoại tiếp (O) và đường tròn nội tiếp (I), ta có:

  • Điểm P = AB  EF.
  • Điểm Q = AC  EF.
  • Điểm D = BC  PQ.

Vì P, Q, D nằm trên cùng một đường thẳng PQ, nên ta chỉ cần chứng minh H nằm trên đường thẳng PQ.

Áp dụng định lí Pascal cho đường tròn ngoại tiếp (O) và đường tròn nội tiếp (I), ta có:

  • Điểm H = AG  EF.
  • Điểm M = BC  OI.
  • Điểm D = PQ  OI.

Vì H, M, D nằm trên cùng một đường thẳng OI, nên H nằm trên đường thẳng PQ.

Vậy ta đã chứng minh được rằng P, Q, D, H đồng viên.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a)

Giá trị \(f\left( x \right)\) dần về 0 khi \(x\) càng lớn (dần tới \( + \infty \)).

b)

Giá trị \(f\left( x \right)\) dần về 0 khi \(x\) càng bé (dần tới \( - \infty \)).

NỘI DUNG MÔ TẢ NB TH VD1 VD2 SL GIỚI HẠN DÃY Tìm giới hạn dãy đa thức / đa thức 2 Tìm giới hạn dạng phân thức chứa căn bậc hai 1 giới hạn hàm Tìm giới hạn hàm số tại 1 điểm dạng 0/0 2 1 Tìm giới...
Đọc tiếp
NỘI DUNG MÔ TẢ NB TH VD1 VD2 SL
GIỚI HẠN DÃY

Tìm giới hạn dãy đa thức / đa thức

2
Tìm giới hạn dạng phân thức chứa căn bậc hai 1
giới hạn hàm Tìm giới hạn hàm số tại 1 điểm dạng 0/0 2 1
Tìm giới hạn hàm số tại vô cực dạng phân thức chứa căn 1
giới hạn một bên 1
Hàm số liên tục Hàm số liên tục trên khoảng 2
Tìm tham số m để hàm số liên tục tại một điểm cho trước 1
Quy tắc tính đạo hàm Tính đạo hàm của hàm số cho trước 3 1 1
Tìm tham số để hàm bậc 3 có đạo hàm luôn âm , dương 2
Đạo hàm của hàm lượng giác Tính đạo hàm của hàm số lượng giác 2
Đạo hàm của hàm số có yếu tố lượng giác (dùng qui tắc ) 1
Phương trình tiếp tuyến Viết phương trình tiếp tuyến với đồ thị tại một điểm 2 1
Viết phương trình tiếp tuyến khi biết hệ số góc 1
Viết phương trình tiếp tuyến khi biết yếu tố diện tích , độ dài ,.. 1
Đạo hàm cấp hai Tính đạo hàm cấp hai của hàm số đa thức 1
Đường thẳng vuông góc với mặt phẳng Cho hình chóp có một cạnh bên vuông góc với đáy , đường thẳng ,.. vuông góc với mặt nào ? 2 1
Hai đường thẳng vuông góc
Xác định góc giữa đường thẳng và mặt phẳng 1 1 1
Hai mặt phẳng vuông góc Cho hình chóp có một cạnh bên vuông góc đáy , mặt phẳng .... vuông góc với mặt nào ? 1 1
Xác định góc giữa hai mặt phẳng 1 1
Khoảng cách Tính khoảng cách từ một điểm đến 1 mặt phẳng 1 1
Khoảng cách giữa đường thẳng và mặt phẳng song song 1

Phần tự luận :

Câu 1 : Tính đạo hàm của hàm số y = \(\sqrt{f\left(x\right)}\) với f(x) là một đa thức

Câu 2 : Cho hình chóp có đáy là hình vuông hoặc hình chữ nhật , một cạnh bên vuông góc với đáy . Xác định và tính góc giữa đường thẳng và mặt phẳng

Đây là ma trận đề thi hk2 môn Toán 11 , có thầy cô nào có đề sát ma trận ko , cho em xin với ạ

0
25 tháng 5 2017

a) S, I, J, G là điểm chunng của (SAE) và (SBD)

b) S, K, L là điểm chung của (SAB) và (SDE)

6 tháng 8 2019

Toán THPT lớp 10, 11, 12 : Em vào h.vn để được các bạn giúp đỡ nhé!

26 tháng 7 2020

Khó quá Chị/Anh ạ

26 tháng 7 2020

Đặc điểm nào sau đây Không Phải của đường sức điện trường đều?

A. Các đường sức song song cùng chiều

B. Các đường sức song song ngược chiều

C. Các đường sức là đường thẳng

D. Các đường sức cách đều

Đáp án B 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
23 tháng 8 2023

Câu 1 : Tính đạo hàm của hàm số y = \(x\sqrt{x^2-2x}\) A. \(\frac{3x^2-4x}{\sqrt{x^2-2x}}\) B. \(\frac{2x^2-2x-1}{\sqrt{x^2-2x}}\) C. \(\frac{2x^2-3x}{\sqrt{x^2-2x}}\) D. \(\frac{2x-2}{\sqrt{x^2-2x}}\) Câu 2 : Cho hàm số f(x) = sin4x + cos4x , g(x) = sin6x + cos6x . Tính biểu thức 3f'(x) - 2g(x) +2 A. 1 B. 0 C. 3 D. 2 Câu 3 : Tính đạo hàm của hàm số sau y = \(\frac{-3x+4}{x-2}\) A. y' =...
Đọc tiếp

Câu 1 : Tính đạo hàm của hàm số y = \(x\sqrt{x^2-2x}\)

A. \(\frac{3x^2-4x}{\sqrt{x^2-2x}}\)

B. \(\frac{2x^2-2x-1}{\sqrt{x^2-2x}}\)

C. \(\frac{2x^2-3x}{\sqrt{x^2-2x}}\)

D. \(\frac{2x-2}{\sqrt{x^2-2x}}\)

Câu 2 : Cho hàm số f(x) = sin4x + cos4x , g(x) = sin6x + cos6x . Tính biểu thức 3f'(x) - 2g(x) +2

A. 1 B. 0 C. 3 D. 2

Câu 3 : Tính đạo hàm của hàm số sau y = \(\frac{-3x+4}{x-2}\)

A. y' = \(\frac{2}{\left(x-2\right)^2}\)

B. y' = \(\frac{-11}{\left(x-2\right)^2}\)

C. y' = \(\frac{-5}{\left(x-2\right)^2}\)

D. y' = \(\frac{10}{\left(x-2\right)^2}\)

Câu 4 : Trên đồ thị của hàm số y = \(\frac{3x}{x-2}\) có điểm M(x0 ; y0) (x0<0) sao cho tiếp tuyến tại đó cùng với các trục tọa độ tạo thành một tam giác có diện tích bằng 3/4 . Khi đó x0 + 2y0 bằng

A. \(-\frac{1}{2}\) B. -1 C. \(\frac{1}{2}\) D. 1

Câu 5 : Biết hàm số f (x) - f (2x) có đạo hàm bằng 18 tại x = 1 và đạo hàm bằng 1000 tại x = 2 . Tính đạo hàm của hàm số f (x) - f (4x) tại x = 1

A. -2018 B. 2018 C. 1018 D. -1018

Câu 6 : Tìm m để hàm số y = \(\frac{\left(m+1\right)x^3}{3}-\left(m+1\right)x^2+\left(3m+2\right)+1\) có y' \(\le0\) , \(\forall x\in R\)

A. \(m\le-\frac{1}{2}\)

B. m < -1

C. m \(\le1\)

D. m \(\le-1\)

Câu 7 : Gọi d là tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f (x) = -x3 + x tại điểm M(-2;6) . Hệ số góc của (d) là

A. -11 B. 11 C. 6 D. -12

Câu 8 : Cho hàm số f (x) = -x3 + 3mx2 - 12x + 3 với m là tham số thực . Số giá trị nguyên của m để f' (x)\(\le0\) với \(\forall x\in R\)

A. 1 B. 5 C. 4 D. 3

Câu 9 : Phương trình tiếp tuyến của đường cong y = x3 + 3x2 -2 tại điểm có hoành độ x0 = 1 là

A. y = -9x + 7 B. y = -9x - 7 C. y = 9x + 7 D. y = 9x - 7

Câu 10 : Có bao nhiêu điểm thuộc đồ thị hàm số y = \(\frac{2x-1}{x-1}\) thỏa mãn tiếp tuyến với đồ thị có hệ số góc bằng 2019 ?

A. Vô số B. 0 C. 1 D. 2

Câu 11 : Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = \(\frac{x-1}{x+2}\) tại điểm có hoành độ bằng -3 là

A. y = -3x + 13 B. y = -3x - 5 C. y = 3x + 5 D. y = 3x + 13

Câu 12 : Cho hàm số y = -2x3 + 6x2 -5 có đồ thị (C) . Phương trình tiếp tuyến của (C) tại điểm M thuộc (C) và có hoành độ bằng 3 là

A. y = -18x + 49 B. y = 18x + 49 C. y = 18x - 49 D. y = -18x - 49

Câu 13 : Hệ số góc k của tiếp tuyến đồ thị hàm số y = x3 + 1 tại điểm M(1;2) là

A. k = 5 B. k = 4 C. k = 3 D. k = 12

Câu 14 : Cho hàm số y = \(-\frac{1}{3}x^3-2x^2-3x+1\) có đồ thị (C) . Trong các tiếp tuyến với (C) , tiếp tuyến có hệ số góc lớn nhất bằng bao nhiêu ?

A. k = 3 B. k = 2 C. k = 0 D. k = 1

Câu 15 : Cho hàm số y = \(\frac{2x-3}{x-2}\) có đồ thị (C) và hai đường thẳng d1 : x = 2 , d2 : y = 2 . Tiếp tuyến bất kì của (C) cắt d1 và d2 lần lượt tại A và B . Khi AB có độ dài nhỏ nhất thì tổng các hoành độ tiếp điểm bằng

A. -3 B. -2 C. 1 D. 4

Câu 16 : Tính vi phân của hàm số y = x2

A. dy = 2xdx B. dy = dx C. dy = -2xdx D. dy = xdx

Câu 17 : Cho hình chóp S.ABC có SA\(\perp\) (ABC) . Gọi H , K lần lượt là trực tâm các tam giác SBC và ABC . Mệnh đề nào sai trong các mệnh đề sau ?

A. \(BC\perp\left(SAH\right)\) B. \(HK\perp\left(SBC\right)\)

C. \(BC\perp\left(SAB\right)\) D. SH , AK và BC đồng quy

Câu 18 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O . Biết rằng SA = SC , SB = SD . Khẳng định nào sau đây là đúng ?

A. \(CD\perp AC\) B. \(CD\perp\left(SBD\right)\) C. \(AB\perp\left(SAC\right)\) D. \(SO\perp\left(ABCD\right)\)

Câu 19 : Cho hình chóp S.ABCD , ABCD là hình thang vuông tại A và B , AD = 2a , AB = BC = a , \(SA\perp\left(ABCD\right)\) . Trong các khẳng định sau , khẳng định nào sai ?

A. \(CD\perp\left(SBC\right)\) B. \(BC\perp\left(SAB\right)\) C. \(CD\perp\left(SAC\right)\) D. \(AB\perp\left(SAD\right)\)

Câu 20 : Hình chóp S.ABCD có đáy là hình vuông , hai mặt bên (SAB) và (SAD) vuông góc với mặt đáy . AH , AK lần lượt là đường cao của tam giác SAB , tam giác SAD . Mệnh đề nào sau đây là sai ?

A. \(HK\perp SC\) B. \(SA\perp AC\) C. \(BC\perp AH\) D. \(AK\perp BD\)

Câu 21 : Cho hình chóp S.ABC có các cạnh SA , SB , SC đôi một vuông góc và SA = SB = SC . Gọi I là trung điểm của AB . Khi đó góc giữa 2 đường thẳng SI và BC bằng

A. 1200 B. 600 C. 900 D. 300

Câu 22 : Cho hình lăng trụ đều ABC.A'B'C' có tất cả các cạnh bằng a . Gọi M là trung điểm của AB và \(\alpha\) là góc tạo bởi MC' và mặt phẳng (ABC) . Khi đó \(tan\alpha\) bằng

A. \(\frac{2\sqrt{7}}{7}\) B. \(\frac{\sqrt{3}}{2}\) C. \(\sqrt{\frac{3}{7}}\) D. \(\frac{2\sqrt{3}}{3}\)

Câu 23 : Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B , AB = 3a , BC = 4a , mặt phẳng (SBC) vuông góc với mặt phẳng (ABC) . Biết SB = \(2a\sqrt{3}\)\(\widehat{SBC}=30^0\) . Tính \(d\left(B;\left(SAC\right)\right)\)

A. \(\frac{3a\sqrt{7}}{14}\) B. \(6a\sqrt{7}\) C. \(\frac{6a\sqrt{7}}{7}\) D. \(a\sqrt{7}\)

Câu 24 : Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật và các cạnh bên bằng nhau . Gọi O là giao điểm của hai đường chéo của đáy . Tìm mặt phẳng vuông góc với SO ?

A. (SAC) B. (SBC) C. (ABCD) D. (SAB)

Câu 25 : Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác nhọn , cạnh bên SA = SB = SC . Gọi H là hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABC) . Khi đó

A. H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

B. H là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ABC

C. H là trực tâm của tam giác ABC

D. H là trọng tâm của tam giác ABC

Câu 26 : Cho tứ diện ABCD có AB , BC , CD đôi một vuông góc với nhau và AB = a , BC = b , CD = c . Độ dài đoạn thẳng AD bằng

A. \(\sqrt{a^2+b^2+c^2}\)

B. \(\sqrt{-a^2+b^2+c^2}\)

C. \(\sqrt{a^2+b^2-c^2}\)

D. \(\sqrt{a^2-b^2+c^2}\)

help me !!!!!! giải chi tiết từng câu giúp mình với ạ

10
NV
12 tháng 6 2020

25.

H là hình chiếu của S lên (ABC)

Do \(SA=SB=SC\Rightarrow HA=HB=HC\)

\(\Rightarrow\) H là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC

26.

\(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp BC\\AB\perp CD\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow AB\perp\left(BCD\right)\) \(\Rightarrow AB\perp BD\)

\(\Rightarrow\Delta ABD\) vuông tại B

Pitago tam giác vuông BCD (vuông tại C):

\(BC^2+CD^2=BD^2\Rightarrow BD^2=b^2+c^2\)

Pitago tam giác vuông ABD:

\(AD^2=AB^2+BC^2=a^2+b^2+c^2\)

\(\Rightarrow AD=\sqrt{a^2+b^2+c^2}\)

NV
12 tháng 6 2020

23.

Gọi H là chân đường cao hạ từ S xuống BC

\(\Rightarrow BH=SB.cos30^0=3a\) ; \(SH=SB.sin30^0=a\sqrt{3}\) ; \(CH=4a-3a=a\)

\(\Rightarrow BC=4HC\Rightarrow d\left(B;\left(SAC\right)\right)=4d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)

Từ H kẻ \(HE\perp AC\) ; từ H kẻ \(HF\perp SE\Rightarrow HF\perp\left(SAC\right)\)

\(\Rightarrow HF=d\left(H;\left(SAC\right)\right)\)

\(HE=CH.sinC=\frac{CH.AB}{AC}=\frac{a.3a}{5a}=\frac{3a}{5}\)

\(\frac{1}{HF^2}=\frac{1}{HE^2}+\frac{1}{SH^2}\Rightarrow HF=\frac{HE.SH}{\sqrt{HE^2+SH^2}}=\frac{3a\sqrt{7}}{14}\)

\(\Rightarrow d\left(B;\left(SAC\right)\right)=4HF=\frac{6a\sqrt{7}}{7}\)

24.

\(SA=SC\Rightarrow SO\perp AC\)

\(SB=SD\Rightarrow SO\perp BD\)

\(\Rightarrow SO\perp\left(ABCD\right)\)