Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Trong lớp vỏ lụa của hạt gạo chứa vitamin E, sắt, kẽm, chất xơ và chủ yếu là vitamin nhóm B (B1, B3, B6). Tuy nhiên, nếu gạo được xay xát hay vo quá kỹ, chắt hết các phần nước đục sẽ khiến cho vitamin và các khoáng chất bị mất đi lượng rất lớn. Điều đó đồng nghĩa dinh dưỡng tốt nhất của hạt gạo đã không còn.
Tại sao khi vo gạo không nên vò xát nhiều?
Trong lớp vỏ lụa của hạt gạo chứa vitamin E, sắt, kẽm, chất xơ và chủ yếu là vitamin nhóm B (B1, B3, B6). Tuy nhiên, nếu gạo được xay xát hay vo quá kỹ, chắt hết các phần nước đục sẽ khiến cho vitamin và các khoáng chất bị mất đi lượng rất lớn. Điều đó đồng nghĩa dinh dưỡng tốt nhất của hạt gạo đã không còn.
Tại sao phải bớt lửa khi cơm cạn nước?
Phải bớt lửa khi cơm cạn nước vì nếu để lửa to thì cơm sẽ bị cháy nên phải cho nhỏ lửa.
- Đun nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong nước như sinh tố C, sinh tố nhóm B và PP.- Rán lâu sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các sinh tố tan trong chất béo như sinh tố A, D, E, K.Những điểm cần lưu ý khi chế biến món ăn:- Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi.- Khi nấu tránh khuấy nhiều.- Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần.- Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu cơm.- Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1.
biện pháp bảo quản:
-cho vào túi bóng kín sau đó để vào tủ lạnh ,nếu để lâu ngày thì để ở ngăn đá vậy sẽ giữ được độ dinh dưỡng ko bị mất đi trong quá trình chế biến và sử dụng
- Thịt bò, tôm tươi: nên rửa sạch cả khối thịt sau đó mới thái và không để ruồi bọ bâu vào gây mất vệ sinh.
- Rau cải, cà chua, giá đỗ: rửa sạch và chế biến ngay tránh để khô héo.
- Khoai tây, cà rốt, trái cây tráng miệng: rửa sạch và gọt vỏ trước khi ăn
-Thịt bò,tôm : không ngâm rửa sau khi cắt ,thái vì vitamin và chất khoáng dễ mất đi .Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng biến chất .
-Rau ,củ ,quả ( rau cải ,khoai tây ,cà rôt ) : rửa thật sạch, cắt thái sau khi rửa ,chế biến ngay không để rau khô héo
-Củ quả ăn sống ,trái cây : Trước khi ăn mới gọt vỏ
Câu 4:
* Biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình sơ chế: - Thịt bò, cá tươi: không ngâm rửa sau khi cắt, thái vì vitamin và chất khoáng dễ bị mất đi. Không để ruồi bọ bâu vào sẽ bị nhiễm trùng, biến chất.
- Rau cải: rửa thật sạch; cắt thái sau khi rửa, chế biến ngay; không để rau khô héo; củ, quả ăn sống, trái cây: trước khi ăn mới gọt vỏ.
- Cà chua, lê, táo: Trước khi ăn mới gọt vỏ.
Câu 5:
* Bữa ăn hợp lí, có chất lượng là:
- Đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng, vitamin, muối khoáng
- Có sự phối hợp đảm bảo cân đối tỉ lệ các thành phần thức ăn
Để nâng cao chất lượng bữa ăn cần:
- Xây dựng kinh tế gia đình phát triển để đáp ứng nhu cầu ăn uống của gia đình
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn, ngon miệng bằng cấp:
+ Chế biến hợp khẩu vị
+ Bàn ăn và bát đũa phải sạch
+ Bày món ăn đẹp, hấp dẫn
+ Tinh thần sảng khoái, vui vẻ
*Bữa ăn thường ngày gồm 3 món chính :
- Cơm
- Thịt
-Rau
1.Thức ăn cung cấp năng lượng cho cơ thể. Người ta thấy rằng sự thiếu hoặc thừa các chất dinh dưỡng so với nhu cầu đều dẫn đến ảnh hưởng bất lợi tới sức khỏe và có thể dẫn đến bệnh tật. Chúng ta còn biết rằng trong thức ăn không chỉ có các chất dinh dưỡng mà còn có các chất tạo màu sắc, hương vị cũng như có thể có các chất độc hại đối với cơ thể. Do đó để có bữa ăn hợp lý, an toàn và ngon cần có kiến thức về dinh dưỡng và an toàn thực phẩm, kỹ thuật chế biến, nấu nướng.
2. Vì trong quá trình sơ chế thực phẩm, nếu ko sử lí đúng cách sẽ làm ảnh hưởng đến hương vị của món ăn và làm mất chất dinh dưỡng. Đặc biệt là các vitamin hòa tan trong nước sẽ dễ bị mất trong quá trình rửa và chế biến.
3.Khi nấu món ăn, tác dụng của nhiệt và cách nấu nướng sẽ có ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng của thức ăn:
-Đun nấu lâu sẽ bị mất nhìu vitamin tan trong thức a9n, nhất là các vitamin hòa tan trong nước như các vitamin nhóm B, vitamin nhóm C và PP.
-Rán lâu sẽ mất nhìu chất hòa tan trong chất béo:A,D,E,K.
-Nấu ở nhiệt độ quá cao làm 1 số chất dinh dưỡng bị phá hủy hoặc biến đổi.
tick mik nha thương lém thương lém.....
Đáp án: C
Giải thích: Chất dinh dưỡng trong thực phẩm dễ bị hao tổn nhiều trong quá trình chế biến là Vitamin – SGK trang 82,83
1. Các chất dinh dưỡng sẽ mất đi nhiều trong chế biến:
- Khi nấu lâu sẽ mất nhiều sinh tố (vitamin), nhất là các vitamin tan trong nước như vitamin C, vitamin B và PP.
- Chiên lâu sẽ mất nhiều vitamin, nhất là các loại vitamin tan trong chất béo như vitamin A,D,E,K.
2. Khi rán không nên để lửa quá to. Vì nhiệt độ lửa quá to sẽ dẫn đến cháy. Phần lớn chúng ta không nên để lửa to, chỉ được để lửa vừa đủ để rán.
3. Khi chưng đường làm kẹo, đường biến màu vì trong quá trình tách nước ra khỏi đường do nhiệt độ bay cao, nói cách khác là phản ứng caramel.
4. Nếu ta cắt nhỏ rau rồi rửa thì các chất khoáng, vitamin, và các chất dinh dưỡng sẽ bị nước cuốn trôi. Khi ấy chúng ta sẽ không có đủ vitamin cung cấp cho cơ thể.
5. Nếu xát gạo quá trắng chúng ta sẽ đánh mất đi một lượng cám gạo - một chất dinh dưỡng rất quý. Trong cám gạo. Trong cám bột mì có nhiều lượng vitamin B1, B2, B6, PP, ... việc thiếu các chất này sẽ gây đau mỏi bắp chân,...