K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 2 2018

Chưa tính

ra nhé bạn

3 tháng 2 2018

tử có 98 số 1 = 98.1

97 số 2= 98.2

.....

1 số 98 = 1.98 cộng tất cả lại bằng mẫu nên kết quả =1

22 tháng 3 2017

bằng 1

\(\frac{1}{1.3}+\frac{1}{3.5}+\frac{1}{5.7}+..+\frac{1}{x\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{2}{1.3}+\frac{2}{3.5}+\frac{2}{5.7}+...+\frac{2}{x.\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\frac{1}{2}\left(\frac{3-1}{1.3}+\frac{5-3}{3.5}+\frac{7-5}{5.7}+...+\frac{\left(x+2\right)-x}{x\left(x+2\right)}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\frac{1}{2}\left(1-\frac{1}{x+2}\right)=\frac{20}{41}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}\)

\(1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

\(x+2=41\)

\(x=41-2\)

\(x=39\)

24 tháng 8 2019

Tìm x 

a) \(\frac{1}{1\times3}+\frac{1}{3\times5}+\frac{1}{5\times7}+...+\frac{1}{x\times\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\times\left(\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{x\times\left(x+1\right)}\right)=\frac{20}{41}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{x\times\left(x+2\right)}=\frac{20}{41}:\frac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\frac{2}{1\times3}+\frac{2}{3\times5}+\frac{2}{5\times7}+...+\frac{2}{x\times\left(x+2\right)}=\frac{40}{41}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{5}+\frac{1}{5}-\frac{1}{7}+...+\frac{1}{x}-\frac{1}{\left(x+2\right)}=\frac{40}{41}\)

\(\Rightarrow1-\frac{1}{x+2}=\frac{40}{41}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=1-\frac{40}{41}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{x+2}=\frac{1}{41}\)

\(\Rightarrow x+2=41\)

\(\Rightarrow x=41-2\)

\(\Rightarrow x=39\)

Vậy x = 39

15 tháng 6 2017

Bạn ghi j mà mk hẳm hỉu cái mốc dề lun

16 tháng 6 2017

u de to ghi lai nha 

20 tháng 3 2017

tính B

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

`A.`

`100-99+98-97+96-95+...+4-3+2-1 ?`

Ta có:

Số phần tử của bt trên là: `(100 - 1) \div 1 + 1 = 100 (\text {phần tử})`

Mà mỗi phần tử ghép với nhau thành `1` cặp

`=>` `100 \div 2 = 50 (\text {cặp})`

`100-99+98-97+96-95+...+4-3+2-1 `

`= (100 - 99) + (98 - 97) + ... + (4-3) + (2-1)`

`= 1+1+1 + ... + 1 + 1`

Mà bt trên có `50` cặp

`=>` Có `50` số `1`

`=>` Giá trị của bt trên là `50`

`B.`

`100-98+96-94+...+4-2`

Ta có:

Số phần tử của bt trên là: `(100 - 2) \div 2 + 1 = 50 (\text {phần tử})`

Mỗi phần tử ghép với nhau thành `1` cặp

`=> 50 \div 2 = 25 (\text {cặp})`

`100-98+96-94+...+4-2`

`= (100 - 98) + (96 - 94) + ... + (4 -2)`

`= 2 + 2 + ... + 2`

Mà bt trên có `25` cặp

`=>` Giá trị của bt trên là: `2 \times 25 = 50.`