Tìm các giá trị nguyên của x để các biểu thuacws sau có GTNN:
\(A=\frac{1}{7-x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét x > 3 thì A > 0
Xét x < 4 thì A < 0
vì A là số âm nên Amin \(\Leftrightarrow\)-Amax hay \(\frac{1}{3-x}\)max
xét x > 3 thì \(\frac{1}{3-x}\)< 0
xét x < 3 thì mẫu 3 - x là số nguyên dương. phân số \(\frac{1}{3-x}\)có tử và mẫu đều dương, tử không đổi nên \(\frac{1}{3-x}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\)3 - x min \(\Leftrightarrow\)3 - x = 1 \(\Leftrightarrow\)x = 2
Khi đó A = -1
Vậy GTNN của A là -1 khi x = 2
Đk : x khác 3
+, Nếu x < 3 => x - 3 < 0 => A = 1/x-3 < 0
+, Nếu x > 3 => x - 3 > 0 => A = 1/x-3 > 0
=> để A Min thì x < 3
Khi đó : x < = -2 => x-3 < = -2-3 = -5 => A = 1/x-3 < = 1/-5 = -1/5
Dấu "=" xảy ra <=> x = -2
Vậy GTNN của A = -1/5 <=> x=-2
Tk mk nha
Nếu A nhỏ nhất => x-3 lớn nhất mak x\(\in\) Z . Mk k hiểu lắm x-3 lớn nhất thì nhiều số x ak, hay sao? lm giùm mk đi các bn
A = 2-(x-1)/x-1 = 2/x-1 - 1
Để A Min thì 2/x-1 Min
Nếu x < 1 => 2/x-1 < 0
Nếu x > 1 => 2/x-1 >0
=> để 2/x-1 Min thì x < 0
Mà x thuộc Z => x < = -1
=> x-1 < = -2
=> 2/x-1 < = 2:(-2) = -1
=> A < = -1-1 = -2
Dấu "=" xảy ra <=> x=-1
Vậy Min A = -2 <=> x=-1
Tk mk nha
Biểu thức trên có giá trị nguyên tức là 5x+7 chia hết cho 2x+1 => 2(5x+7) chia hết cho 2x+1
\(\frac{2\left(5x+7\right)}{2x+1}=\frac{10x+14}{2x+1}=\frac{\left(10x+5\right)+9}{2x+1}=\frac{5\left(2x+1\right)+9}{2x+1}=5+\frac{9}{2x+1}.\)
Để biểu thức trên có giá trị nguyên thì 9 phải chia hết cho 2x+1 tức là 2x+1 phải là ước của 9
=> 2x+1={-1;-3;-9; 1; 3; 9} từ các gá trị của 2x+1 sẽ tính được các giá trị của x
a)
ĐKXĐ: \(x-4\ge0\text{ (1)};\text{ }x+4\sqrt{x-4}\ge0\text{ (2); }\frac{16}{x^2}-\frac{8}{x}+1>0\text{ (3)}\)
\(\left(1\right)\Leftrightarrow x\ge4\)
\(\left(2\right)\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2\ge0\text{ (đúng }\forall x\ge4\text{)}\)
\(\left(3\right)\Leftrightarrow\left(\frac{4}{x}-1\right)^2>0\Leftrightarrow\frac{4}{x}-1\ne0\Leftrightarrow x\ne4\)
Vậy ĐKXĐ là \(x>4\)
b)
\(A=\frac{\left|\sqrt{x-4}+2\right|+\left|\sqrt{x-4}-2\right|}{\left|\frac{4}{x}-1\right|}=\frac{\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|}{1-\frac{4}{x}}=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+\left|\sqrt{x-4}-2\right|\right)}{x-4}\)
\(+\sqrt{x-4}\le2\Leftrightarrow0<\)\(x-4\le4\)
thì \(A=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+2-\sqrt{x-4}\right)}{x-4}=\frac{4x}{x-4}=4+\frac{16}{x-4}\)
A nguyên khi \(\frac{16}{x-4}\)nguyên hay \(x-4\inƯ\left(16\right)\)
Mà \(0<\)\(x-4\le4\)
Nên \(x-4\in\left\{2;4\right\}\Rightarrow x\in\left\{6;8\right\}\)
\(+\text{Xét }\sqrt{x-4}>2\Leftrightarrow x-4>4\)
\(A=\frac{x\left(\sqrt{x-4}+2+\sqrt{x-4}-2\right)}{x-4}=\frac{2x\sqrt{x-4}}{x-4}=\frac{2x}{\sqrt{x-4}}\)
Nếu \(\sqrt{x-4}\)là số vô tỉ thì A là số vô tỉ.
Để A là hữu tỉ thì \(\sqrt{x-4}=t\text{ }\left(t\in Z;\text{ }t>4\right)\Rightarrow x=t^2+4\)
Khi đó, \(A=\frac{2\left(t^2+4\right)}{t}=2t+\frac{8}{t}\)
A nguyên khi \(\frac{8}{t}\) nguyên hay \(t=8\text{ (do }t>4\text{)}\)
\(t=\sqrt{x-4}=8\Leftrightarrow x=8^2+4=68\)
Vậy \(x\in\left\{6;8;68\right\}\)
c/
\(+0<\sqrt{x-4}\)\(<2\)
Thì \(A=4+\frac{16}{x-4}>4+\frac{16}{4}=8\)
\(+\sqrt{x-4}\ge2\)
\(A=\frac{2x}{\sqrt{x-4}}=2t+\frac{8}{t}\text{ (}t=\sqrt{x-4}\ge2\text{)}\)
Mà \(t+\frac{4}{t}\ge2\sqrt{t.\frac{4}{t}}=4\)
\(\Rightarrow A\ge2.4=8\)
Dấu "=" xảy ra khi \(t=\frac{4}{t}\Leftrightarrow t=2\Leftrightarrow\sqrt{x-4}=2\Leftrightarrow x=8\)
Vậy GTNN của A là 8 khi x = 8.
\(P=\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\frac{\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
ĐKXĐ : \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)
\(=\frac{\sqrt{x}+\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{2\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}-1}\)
\(=\frac{2\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}-1}=2\)
=> Với mọi \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\x\ne1\end{cases}}\)thì P = 2
Đề sai à --
để phân số \(A=\frac{1}{7-x}\) thì :
\(7-x\) nhỏ nhất
Mà \(7-x>0\)
\(\Leftrightarrow7-x=1\)
\(\Leftrightarrow x=6\)
Vậy ...