\(\frac{3-x}{x-1}\).Tìm các giá trị nguyên của x để A có GTNN

">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 1 2018

A = 2-(x-1)/x-1 = 2/x-1 - 1

Để A Min thì 2/x-1 Min

Nếu x < 1 => 2/x-1 < 0

Nếu x > 1 => 2/x-1 >0

=> để 2/x-1 Min thì x < 0

Mà x thuộc Z => x < = -1

=> x-1 < = -2

=> 2/x-1 < = 2:(-2) = -1

=> A < = -1-1 = -2

Dấu "=" xảy ra <=> x=-1

Vậy Min A = -2 <=> x=-1

Tk mk nha

18 tháng 11 2021
Để x + 3 ra số nguyên dương có giá trị nhỏ nhất
8 tháng 1 2018

Xét x > 3 thì A > 0

Xét x < 4 thì A < 0

vì A là số âm nên Amin \(\Leftrightarrow\)-Amax hay \(\frac{1}{3-x}\)max 

xét x > 3 thì \(\frac{1}{3-x}\)< 0

xét x < 3 thì mẫu 3 - x là số nguyên dương. phân số \(\frac{1}{3-x}\)có tử và mẫu đều dương, tử không đổi nên \(\frac{1}{3-x}\)lớn nhất \(\Leftrightarrow\)3 - x min \(\Leftrightarrow\)3 - x = 1 \(\Leftrightarrow\)x = 2 

Khi đó A = -1

Vậy GTNN của A là -1 khi x = 2

8 tháng 1 2018

Đk :  x khác 3

+, Nếu x < 3 => x - 3 < 0 => A = 1/x-3 < 0

+, Nếu x > 3 => x - 3 > 0 => A = 1/x-3 > 0

=> để A Min thì x < 3

Khi đó : x < = -2 => x-3 < = -2-3 = -5 => A = 1/x-3 < = 1/-5 = -1/5

Dấu "=" xảy ra <=> x = -2

Vậy GTNN của A = -1/5 <=> x=-2

Tk mk nha

Nếu A nhỏ nhất => x-3 lớn nhất mak x\(\in\) Z . Mk k hiểu lắm x-3 lớn nhất thì nhiều số x ak, hay sao? lm giùm mk đi các bn

19 tháng 7 2017

a, GTLN của A=2

22 tháng 2 2018

Để A đạt GTLN thì \(\frac{3}{4-x}\)phải đạt giá trị lớn nhất\(\Rightarrow\)4-x phải bé nhất và 4-x>0

\(\Rightarrow4-x=1\rightarrow x=3\)

thay vào ta đc A=3

B3

\(B=\frac{7-x}{4-x}=\frac{4-x+3}{4-x}=\frac{4-x}{4-x}+\frac{3}{4-x}\)\(=1+\frac{3}{4-x}\)

Để b đạt GTLn thì 3/4-x phải lớn nhất (làm tương tụ như bài 2 )

Vậy gtln của 3/4-x là 3 thay vào ta đc b=4

Lâm như bài 2 Gtln của\(\frac{3}{4-x}\)

22 tháng 2 2018

B1\(\frac{4x-3}{2x+1}=\frac{4x+2-5}{2x+1}=\frac{2.\left(2x+1\right)-5}{2x+1}\)\(=\frac{2.\left(2x+1\right)}{2x+1}-\frac{5}{2x+1}=2-\frac{5}{2x+1}\)

VÌ A\(\varepsilon Z\),2\(\varepsilon Z\)\(\Rightarrow\)\(\frac{5}{2x+1}\varepsilon Z\)\(\rightarrow2x+1\varepsilonƯ\left(5\right)\)={1;-1;5;-5}

\(\Rightarrow\)x={0;-1;23}

14 tháng 5 2017

a) Thay \(x=\frac{16}{9}\) vào biểu thức ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{16}{9}}+1}{\sqrt{\frac{16}{9}}-1}=\frac{\frac{4}{3}+1}{\frac{4}{3}-1}=\frac{\frac{7}{3}}{\frac{1}{3}}=7\)

Vậy \(A=7\)

Thay \(x=\frac{25}{9}\) vào biểu thức ta có:

\(A=\frac{\sqrt{\frac{25}{9}}+1}{\sqrt{\frac{25}{9}}-1}=\frac{\frac{5}{3}+1}{\frac{5}{3}-1}=\frac{\frac{8}{3}}{\frac{2}{3}}=4\)

Vậy \(A=4\)