K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

NV
23 tháng 9

Gọi độ dài cạnh lăng trụ là a

Trong mp (ABC), lấy D đối xứng B qua AC \(\Rightarrow ABCD\) là hình thoi

Trong mp (A'B'C') lấy D' đối xứng B' qua A'C' \(\Rightarrow A'B'C'D'\) là hình thoi

\(\Rightarrow A'BCD'\) là hình bình hành nên \(A'B||D'C\)

\(\Rightarrow\left(A'B,B'C\right)=\left(D'C,B'C\right)=\widehat{B'CD'}\) (nếu nó nhọn, và bằng góc bù với nó nếu nó tù)

\(D'C=A'B=\sqrt{A'A^2+AB^2}=a\sqrt{2}\)

\(B'C=\sqrt{B'B^2+BC^2}=a\sqrt{2}\)

\(B'D'=BD=2.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=a\sqrt{3}\)

Áp dụng định lý hàm cos:

\(cos\widehat{B'CD'}=\dfrac{B'C^2+D'C^2-B'D'^2}{2B'C.D'C}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\left(A'B,B'C\right)\approx75^031'\)

NV
23 tháng 9

loading...

28 tháng 9 2016

A C B N M y x

vẽ như vậy là xong! good luck!vui

28 tháng 9 2016

chúc bạn học tốt nhé

28 tháng 6 2017

Giải phương trình,4căn2x + 10căn8x - 9căn18x + 20 = -10,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

k mình nha

28 tháng 6 2017

lầy thật

16 tháng 7 2017

a,

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\\ C>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

\(C=\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{13}+...+\dfrac{1}{19}\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{11}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{12}< \dfrac{1}{10}\\ \dfrac{1}{13}< \dfrac{1}{10}\\ ...\\ \dfrac{1}{19}< \dfrac{1}{10}\)

\(\Rightarrow C< \dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{10}\left(9\text{ phân số }\dfrac{1}{10}\right)\\ C< 9\cdot\dfrac{1}{10}\\ C< \dfrac{9}{10}< 1\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< C< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(C\) không phải là số nguyên

Vậy \(C\) không phải là số nguyên (đpcm)

b,

\(D=2\left[\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{35}+...+\dfrac{1}{n\left(n+2\right)}\right]\\ D=\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{15}+\dfrac{2}{35}+...+\dfrac{2}{n\left(n+2\right)}\\ D>0+0+0+...+0=0\left(1\right)\)

Ta có:

\(D=\dfrac{2}{1\cdot3}+\dfrac{2}{3\cdot5}+\dfrac{2}{5\cdot7}+...+\dfrac{2}{n\cdot\left(n+2\right)}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{7}+...+\dfrac{1}{n}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=\dfrac{1}{1}-\dfrac{1}{n+2}\\ D=1-\dfrac{1}{n+2}< 1\left(\text{Vì }n>0\right)\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(0< D< 1\)

Rõ ràng \(0\)\(1\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(D\) không phải là số nguyên

Vậy \(D\) không phải là số nguyên (đpcm)

c,

\(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\\ E=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{11}\)

Ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{7}>\dfrac{2}{12}\\ \dfrac{2}{8}>\dfrac{2}{12}\\ ...\\ \dfrac{2}{11}>\dfrac{2}{12}\)

\(\Rightarrow E>\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}+\dfrac{2}{12}\\ E>6\cdot\dfrac{2}{12}\\ E>\dfrac{12}{12}=1\left(1\right)\)

Mặt khác ta có:

\(\dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{7}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{8}\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{9}\\ ...\\ \dfrac{2}{6}>\dfrac{2}{11}\)

\(\Rightarrow E< \dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{6}\\ E< 6\cdot\dfrac{2}{6}\\ E< 2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có:

\(1< E< 2\)

Rõ ràng \(1\)\(2\) là hai số nguyên liên tiếp nên \(E\) không phải là số nguyên

Vậy \(E\) không phải là số nguyên (đpcm)

16 tháng 7 2017

c) \(E=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=\dfrac{2}{6}+\dfrac{2}{8}+\dfrac{2}{10}+\dfrac{2}{7}+\dfrac{2}{9}+\dfrac{2}{11}\)

\(=2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{9}+\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}\right)\)

Ta có: \(\dfrac{1}{6}>\dfrac{1}{7}>\dfrac{1}{8}>\dfrac{1}{9}>\dfrac{1}{10}>\dfrac{1}{11}\)

\(\Rightarrow E>2\left(\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{11}\right)=2\left(\dfrac{1}{11}.6\right)=2\cdot\dfrac{6}{11}=\dfrac{12}{11}>1\) (1)

\(E< 2\left(\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{6}\right)=2\left(\dfrac{1}{6}.6\right)=2.1=2\) (2)

Từ (1) và (2) suy ra 1 < E < 2 suy ra E không phải là số nguyên

26 tháng 12 2017

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.

Hình dựng đứng là ABEMN

Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.

Do NM_|_AN tại A 

MN//AB; BG//AN

=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)

=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)

=>AN=AC=5 (m)

Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.

=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)

=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)

Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)

=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)

=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)

=> Diện tích hình đã cho bằng:

12+142=154 m2

 Đ s:

Gọi tứ giác nằm ngang là ABCD.

Hình dựng đứng là ABEMN

Từ điểm M kẻ đường thẳng//AB cắt BE tại G.

Do NM_|_AN tại A 

MN//AB; BG//AN

=>BG_|_BE nên tam giác MGE vuông tại G. (1)

=>Tứ giác ABGN là hình chữ nhật=Hình chữ nhật ABCD( vì AB//=CD=14,2 m)

=>AN=AC=5 (m)

Từ (1) =>EG là đường cao của tam giác MGE có cạnh đáy MG.

=>EG=BE-BG=8-5=3 (m)

=>MG=NG-MN=14,2-6,2=8 (m)

Vậy S(MGE)=1/2.EG.MG=1/2.3.8=12 (m2)

=>S(ABCD)+S(ABGN)=2. S(ABCD)

=2.AB.AD=2.5.14,2=142 (m2)

=> Diện tích hình đã cho bằng:

12+142=154 m2

11 tháng 7 2017

Giải hệ phương trình,(x + 2)(x - y + 1) = 2 và 3x^2 - 3xy + x + 2y = 4,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

AI XEM RỒI NHỚ CHẤM ĐIỂM

11 tháng 7 2017

Trình bày xấu chưa từng thấy

28 tháng 1 2018

67,4 cm

30 tháng 1 2021

Cậu vẽ hình đấy ra bằng cách nào thế Công chúa Mắt Tím ? 

14 tháng 12 2017

Giải

Một phần trăm của số học sinh lớp 5B là:

32:100=0,32

Số học sinh thích học toán là:

0,32x75=24 (học sinh)

Đáp số : 24 học sinh

14 tháng 12 2017

Số học sinh giỏi toán của lớp đó là:

     32:100x75=24 ( học sinh )

           Đáp số : 24 học sinh

16 tháng 9 2018

Xét ∆BDC có BE = ED (gt) và BM = MC (gt)

⇒⇒ ME là đường trung bình của ΔBDCΔBDC (dấu hiệu nhận biết đường trung bình của tam giác)

⇒⇒ EM // DC (tính chất đường trung bình của tam giác)

⇒⇒ DI // EM (Vì D, I, C thẳng hàng)

Xét ∆AEM có AD = DE và DI // EM (cmt) ⇒⇒ AI = IM (Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba

16 tháng 9 2018

ΔBDC có BE = ED và BM = MC

nên EM // DC suy ra DI // EM

ΔAEM có AD = DE và DI // EM nên AI = IM (đpcm).

28 tháng 1 2018

de et tui lam oi

28 tháng 1 2018
9

Cho hình vuông ABCD,Vẽ 2 nửa hình tròn đường kính AD và BC,Chu vi đường tròn đường kính AD - 25.12cm,Tính diện tích phần tô đậm,Toán học Lớp 5,bài tập Toán học Lớp 5,giải bài tập Toán học Lớp 5,Toán học,Lớp 5

Bài tham khảo