K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 5 2021

a)xét ΔBEA và ΔBEC có:

\(\widehat{BEC}=\widehat{BEA}=90^o\)

AB=BC(ΔABC cân tại B)

\(\widehat{BCE}=\widehat{BAE}\)(ΔABC cân tại B)

⇒ΔBEA=ΔBEC (c.huyền.g.nhọn)

b)vì ΔBEA=ΔBEC nên AE=CE(2 cạnh tương ứng)

⇒E là trung điểm của AC

⇒BE là đường trung tuyến của ΔABC (đ.p.ch/m)(1)

c) Ta có:

vì D là trung điểm của BC⇒AD là đường trung tuyến của ΔABC(2)

từ (1)và(2) ⇒K là trọng tâm của ΔABC

⇒KD=\(\dfrac{1}{2}KA\)

xét ΔABK có:

KB+KA>AB(bất đẳng thức tam giác)

hay KB+2KD>AB

mà AB=BC

⇒KB+2KD>BC(đ.p.ch/m)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
27 tháng 1

Bài 3:

Nếu đáy lớn được tăng thêm 5 cm thì diện tích sẽ tăng một phần bằng 5 x chiều cao : 2

Vậy chiều cao của hình thang là:
$20\times 2:5=2$ (m) 

Diện tích hình thang ban đầu là:

$50\times 2:2=50$ (m2)

3 tháng 10 2021

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

2:

1+cot^2a=1/sin^2a

=>1/sin^2a=1681/81

=>sin^2a=81/1681

=>sin a=9/41

=>cosa=40/41

tan a=1:40/9=9/40

21 tháng 6 2021

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)^3=56\Leftrightarrow\left(x+1\right)^3=28\Leftrightarrow\)

a: Ta có: BC⊥BA tại B

nên BC là tiếp tuyến của (A;AB)

b: Xét (A) có 

CB là tiếp tuyến

CD là tiếp tuyến

Do đó: CB=CD
hay C nằm trên đường trung trực của BD(1)

Ta có: AB=AD

nên A nằm trên đường trung trực của BD(2)

Từ (1) và (2) suy ra AC là đường trung trực của BD

hay AC\(\perp\)BD

12 tháng 1 2022

Giúp mình luôn câu c d được không:((( sắp hết h rồi mà không bt làm

15 tháng 10 2021

mờ mờ ảo ảo , nhìn lác mắt!

15 tháng 10 2021

Ok