Thảo luận để xác định những việc nên và không nên làm để phòng tránh bắt nạt học đường.
Gợi ý:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Để tránh trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường cần:
+ Nhận diện được tình huống có nghuy cơ bắt nạt học đường
+ Chia sẻ với người tin tưởng khi có nguy cơ bị bắt nạt học đường
+ Không nên đi đến chỗ vắng một mình,..
- Quấy rối, không cho bạn yên bình
- Giấu đồ của bạn mà không trả lại
Dấu hiệu của bắt nạt học đường:
- Một nhóm người cùng đánh hay nhục mạ một người
- Người này cậy mình to khỏe hơn và bắt nạt người yếu hơn
- Đánh bạn hoặc ném đồ dùng học tập của bạn
* Bản thân người bị bắt nạt sẽ có dấu hiệu sau:
- Né tránh, không muốn tới trường hoặc không muốn tham gia các hoạt động của trường học.
- Thay đổi thói quen ăn uống.
- Học hành giảm sút.
- Thay đổi tâm trạng và tính cách.
Nếu bị bạn bè nói xấu thì chúng ta nên bình tĩnh, tìm hiểu lời nói xấu đó là gì, tới từ ai, thực hư và nguyên do ra làm sao. Từ đó chúng ta có thể nói chuyện với những người nói xấu mình, lí giải hiểu lầm hoặc chứng minh bản thân là hoàn toàn tốt.
Nếu bị bạn bè bắt nạt, bản thân hãy kể cho thầy cô bố mẹ, sau đó cũng nên dũng cảm hơn mà phản kháng, đấu tranh tự bảo vệ lấy mình.
Những việc nên làm | Những việc không nên làm: |
+ Trồng và chăm sóc cây xanh + Bảo vệ rừng + Tăng cường đi bộ, đi xe đạp và sử dụng phương tiện giao thông công cộng để giảm bớt khí thải. + Vứt rác đúng nơi quy định | + Đốt phá rừng, khai thác rừng bừa bãi. + Lãng phí điện, nước. + Sử dụng nhiều túi nilon + Chặt phá cây rừng. |
Việc nên làm | Không nên làm |
- Nhẹ nhàng khuyên bảo nhau. - Cùng nhau cố gắng để vượt qua. - Chia sẻ với nhau khi có chuyện không vui. - Ngồi lại nói chuyện đề hiểu nhau hơn. | - Quát mắng, tranh cãi gay gắt. - Đánh đập. - Trách móc nhau. - Lạnh nhạt, không nhắc nhở cho nhau để thay đổi. |
Chủ động làm quen với bạn mới, chào thầy cô, suy nghĩ tích cực lạc quan, tự nghiên cứu cách học tốt và lập thời gian biểu phù hợp, tham gia những hoạt động do trường lớp phát động.
+ Chủ động làm quen với bạn mới
+ Hỏi thầy cô, các anh chị lớp trên về phương pháp học các môn học mới
+ Lập thời gian biểu phù hợp với môi trường học tập mới
1. Cầu cứu mọi người
2. Chia sẻ với nhưng người bạn thân thiết
3. Nói cho cô giáo biết mình bị bắt nạt
4. Kể cho mẹ nghe chuyện mình bị bắt nạt.
5. Nói với bác bảo vệ khi mình đang bị bắt nạt
6. Báo cáo công an khi mình bị bắt nạt. doạ đánh theo hướng bạo lực.
Refer-Để tránh bị điện giật, tuyệt đôi không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện, không cầm phích điện bị ẩm ướt hoặc các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện, không chơi diều ở nơi có đường dây tải điện, không chơi dưới đường dây tải điện hoặc gần trạm biến thế.
Refer-Để tránh bị điện giật, tuyệt đôi không chạm tay vào chỗ hở của đường dây hoặc các bộ phận kim loại nghi là có điện, không cầm phích điện bị ẩm ướt hoặc các vật bằng kim loại cắm vào ổ điện, không chơi diều ở nơi có đường dây tải điện, không chơi dưới đường dây tải điện hoặc gần trạm biến thế.
- Việc nên làm:
+ Nếu bắt gặp tình trạng bắt nạt ở trong trường học hoặc xung quanh phải báo lại những người có thể tin tưởng được như thầy cô, bố mẹ...
+ Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người xung quanh như người thân, bạn bè, nhà trường,..
+ Có thái độ cứng rắn, chống lại những kẻ bắt nạt.
+ Không nên tỏ ra sợ sệt trước những kẻ bắt nạt.
- Việc không nên làm:
+ Che giấu việc mình bị bắt nạt hoặc bạn bè, người xung quanh mình bị bắt nạt.
+ Nghe và làm theo những điều mà kẻ bắt nạt sai bảo.
+ Tham gia vào cùng nhóm người bắt nạt người khác.
Nên : Tránh xa kẻ xấu, tệ nạn, tôn trọng lẫn nhau,..
Không nên : Dính vào tệ nạn, xúc phạm lẫn nhau