Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ Lễ chào cơ diễn ra vào sáng thứ hai hàng tuần tại khu vực sảnh chính sân trường trước cột cờ.
• TH1: Em sẽ nó với Mai cố gắng học nhận được thật nhiều điểm 10 và thường xuyên phụ giúp bố mẹ mọi công việc nhà như vậy đã là món quà lớn cho bố bạn rồi.
• TH2: Theo em, Tuấn nên chạy ra xách phụ mẹ túi đồ.
• TH3: Nếu em là Quân em sẽ ở nhà lấy nước ông uống, giúp ông đi vệ sinh, ngồi trò chuyện cùng ông.
• TH4: Long nên động viên em “Thời gian qua anh thấy kết quả học tập của em cải thiện hẳn, còn được cô giáo khen, em thật giỏi, hãy có gắng hơn nữa em nha”.
- Làng nghề tranh khắc gỗ dân gian ở Đông Hồ tại Thuận Thành Bắc Ninh. Sản phẩm: tranh dân gian.
- Nghề nặn tò he tại Phú Xuyên Hà Nội. Sản phẩm: Tò he.
- Nghề làm nón tại làng Chuông Thanh Oai Hà Nội.
- Nghề dệt thổ cẩm tại Mai Châu Hoà Bình. Sản phẩm áo quần. chăn thổ cẩm.
- Nghề chồng chè tại Tân Cương Thái Nguyên. Sản phẩm: chè
- Nghề làm nước mắm tại Phú Quốc, Kiên Giang. Sản phẩm: nước mắm.
Nhận diện một số công cụ:
1. Non Nước làm đá mĩ nghệ.
2. Làng lụa Vạn Phúc.
3. Làm nón.
4. Khảm trai.
Cách sử dụng:
1. Đá mỹ nghệ
Bước 1: Tiến hành chọn đá nguyên liệu
Bước 2: + Sau khi đá nguyên liệu được chọn và đưa vào trong xưởng sản xuất.
+ Tiến hành vẽ phác thảo tỉ lệ chuẩn trực tiếp lên đá và chỉ huy đội phá phôi phần thô của khối đá.
Bước 3: Hoàn thiện chi tiết đơn đặt hàng.
2. Làm lụa
+ B1: Khâu tơ.
+ B2: Sau khi tơ đều đem đi hồ.
+ B3: Dùng khung cửi dệt.
+ B4: Nhuộm màu.
3. Làm Nón
+ B1:Khâu đầu tiên là chọn mua lá và sau đó phải đem phơi.
+ B2: Lá khi đã phơi khô sẽ được vò trong cát và tước nhỏ hay còn gọi là rẽ lá.
+ B3: Tiếp đến là công đoạn đem lá đi là phẳng.
+ B4: Miết lá làm nón.
4. Làm khảm trai
+ Bước 1: Vẽ bản thảo, bản mẫu khảm trai.
+ Bước 2: Chọn nguyên liệu cho sản phẩm.
+ Bước 3: Cắt nguyên liệu theo mẫu vẽ có sẵn.
+ Bước 4: Ghép các mảnh cắt theo mẫu.
+ Bước 5: Đục lỗ trên gỗ.
+ Bước 6: Mài nhẵn, đánh bóng.
- Xây dựng tiểu phẩm “Văn hóa khi đi siêu thị”
+ Nhân vật: Một chú lớn tuổi, một bạn nam, một bạn nữ
+ Nội dung:
Khi đang chờ đến lượt thanh toán, bỗng một bạn gái chen ngang và định thanh toán trước
- Bạn nam: Cậu ơi, chúng ta phải xếp hàng theo thứ tự chứ
- Bạn gái: Ôi, xin lỗi cậu và mọi người tớ vô ý quá
- Chú lớn tuổi: Vui vẻ nhìn hai bạn nhỏ cười
- Sau vở kịch em rút ra bài học tuyệt đối không được chen ngang khi đến những nơi công cộng, vì ai cũng bình đẳng nên cần phải tôn trọng người khác cũng là tôn trọng chính mình
1 số thiên tai VD như bão lụt, hạn hán, sạt lở đất, sóng thần,...
- Tên các hiện tượng thiên tai là:
1. Sạt lở
2. Lũ lụt
3. Bão
- Các dấu hiệu nhận biết:
- Sạt lở: Cần quan sát những thay đổi xảy ra xung quanh khu vực sinh sống như các rãnh thoát nước mưa trên các sườn dốc (đặc biệt là những nơi mà dòng nước chảy tụ lại), xuất hiện dấu vết sạt lở, cây bị sập…
+ Vết nứt mới xuất hiện trên tường, trần, gạch, hoặc nền.
+ Xuất hiện các vết nứt mở rộng trên mặt đất hoặc trên lối đi.
+ Mặt đất có hiện tượng phồng rộp, đường bấp bênh. Nước phun ra từ mặt đất tại nhiều vị trí mới.
+ Tiếng rơi của đất đá và âm lượng tăng dần, mặt đất bắt đầu dịch chuyển xuống theo chiều dốc, các lớp đất thụt xuống, những âm thanh lạ, như tiếng cây gãy hoặc tảng đá va chạm với nhau…
- Lũ quét:
+ Lũ quét thường xảy ra khi có lượng mưa lớn và kéo dài ở lưu vực các sông suối nhỏ miền núi, có độ dốc lớn, mặt lưu vực bị phong hoá mạnh, kết cấu kém.
+ Lũ quét thường xảy ra trong thời gian ngắn (3-6h), vào ban đêm và sáng sớm, trong các tháng mùa lũ.
- Bão:
+ Trong những ngày đẹp trời, êm gió đi biển mà thấy những đợt sóng lừng từng đợt lên xuống đều đặn với một tần số chỉ bằng một nửa tần số sóng thường, tròn đầu, cự li giữa hai đỉnh sóng rất dài (từ 200 – 300 m).
- Cách ứng phó:
+ Trước thiên tai, lập kế hoạch (Quan sát xung quanh xem nơi mình sống có nằm trong các hiện tượng thiên tai trên kia hay không.)
+ Tìm các tuyến đường di tản khẩn và tốt nhất để rời khỏi nhà và thoát khỏi thiên tai trong khu vực bạn sinh sống.
+ Chuẩn bị trong thiên tai những vật dụng thiết yếu như nước, đồ ăn liền, hộp sơ cứu, trang phục thiết yếu, dụng cụ và vật dụng khẩn cấp…
+ Sau thiên tai: Kiểm tra các đường dây điện bị đứt, bình gas, cảnh giác loài vật hoang, mặc đồ bảo hộ khi lau dọn…