Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Việc nên làm:
+ Nếu bắt gặp tình trạng bắt nạt ở trong trường học hoặc xung quanh phải báo lại những người có thể tin tưởng được như thầy cô, bố mẹ...
+ Tìm kiếm sự giúp đỡ từ những người xung quanh như người thân, bạn bè, nhà trường,..
+ Có thái độ cứng rắn, chống lại những kẻ bắt nạt.
+ Không nên tỏ ra sợ sệt trước những kẻ bắt nạt.
- Việc không nên làm:
+ Che giấu việc mình bị bắt nạt hoặc bạn bè, người xung quanh mình bị bắt nạt.
+ Nghe và làm theo những điều mà kẻ bắt nạt sai bảo.
+ Tham gia vào cùng nhóm người bắt nạt người khác.
Nên : Tránh xa kẻ xấu, tệ nạn, tôn trọng lẫn nhau,..
Không nên : Dính vào tệ nạn, xúc phạm lẫn nhau
Tham khảo
Để tránh trở thành nạn nhân của bắt nạt học đường cần:
+ Nhận diện được tình huống có nghuy cơ bắt nạt học đường
+ Chia sẻ với người tin tưởng khi có nguy cơ bị bắt nạt học đường
+ Không nên đi đến chỗ vắng một mình,..
- Tuyên truyền về dấu hiệu, cách phòng tránh bắt nạt học đường để giúp mọi người không bị bắt nạt.
- Vẽ tranh:
Những dấu hiệu bắt nạt trong tình huống là nói xấu, không cho Mai tham gia các hoạt động
- Việc đó diễn ra ở ngoài cổng trường học, sau khi kết thúc lớp học thêm.
- Người bắt nạt đã có những lời lẽ xúc phạm thậm chí còn động tay động chân với bạn ấy.
- Bạn bị bắt nạt đã khóc và cầu xin để bạn ấy đi về nhà.
- Bạn bị bắt nạt đã rất sợ hãi, khóc lóc và bị chảy máu và hôm sau không dám đi học nữa.
Tham khảo
Hồi mẫu giáo em từng thấy một nhóm bạn tụ họp lại để bắt nạt một bạn. Những bạn kia còn động chân động tay với bạn đấy, còn có bạn có những lời nói xúc phạm đến bạn kia
- Diễn ra ở sau nhà vệ sinh, lúc ra chơi
- Đánh, chửi
- Ôm mình chịu trận
- Đau đớn về tinh thần và thể xác
Tham khảo
- Em được mẹ rất hài lòng về việc: em học xong đã chủ động phụ mẹ làm việc nhà.
- Những việc làm, lời nói để người thân hài lòng:
+ Trong học tập: hoàn thành các bài tập, chăm học,..
+ Trong giao tiếp: lẽ phép, ngoan,..
+ Trong sinh hoạt gia đình: Chăm phụ giúp gia đình, quan tâm, chia sẻ,..
- Cách phòng tránh bắt nạt học đường:
+ Luôn vui vẻ, thân thiện, hòa nhã với bạn bè và mọi người.
+ Sống mạnh mẽ, tự tin trong mọi hành động, suy nghĩ.
+ Chia sẻ với bạn bè, thầy cô, người thân, tìm kiếm sự hỗ trợ khi có nguy cơ bị bắt nạt.
- Khi chứng kiến bạn bị bắt nạt cần:
+ Bình tĩnh, giải quyết trong hòa bình.
+ Vận dụng kĩ năng thương lượng, thương thuyết
+ Báo cáo sự việc kịp thời với người lớn và những người có trách nhiệm liên quan.
- Quấy rối, không cho bạn yên bình
- Giấu đồ của bạn mà không trả lại
Dấu hiệu của bắt nạt học đường:
- Một nhóm người cùng đánh hay nhục mạ một người
- Người này cậy mình to khỏe hơn và bắt nạt người yếu hơn
- Đánh bạn hoặc ném đồ dùng học tập của bạn
* Bản thân người bị bắt nạt sẽ có dấu hiệu sau:
- Né tránh, không muốn tới trường hoặc không muốn tham gia các hoạt động của trường học.
- Thay đổi thói quen ăn uống.
- Học hành giảm sút.
- Thay đổi tâm trạng và tính cách.