K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Xét ΔMHC và ΔMKB có

MH=MK

góc HMC=góc KMB

MC=MB

=>ΔMHC=ΔMKB

b: ΔMHC=ΔMKB

=>BK=HC<MC

c: Xét ΔCAB có

M là trung điểm của CB

MH//AB

=>H là trung điểm của AC

Xét ΔCAB có

AM,BH là trung tuyến

AM cắt BH tại G

=>G là trọng tâm

=>C,G,I thẳng hàng

a: XetΔBAD vuông tại A và ΔBHD vuông tại H có

BD chung

góc ABD=góc HBD

=>ΔBAD=ΔBHD

=>BA=BH; DA=DH

mà DH<DC
nên DA<DC

b: Xét ΔBHK vuông tại H và ΔBAC vuông tại A có

BH=BA

góc B chung

=>ΔBHK=ΔBAC

=>BK=BC

c: ΔBKC cân tại B

mà BD là phân giác

nên BD là trung trực của KC

18 tháng 3 2023

Hình

21 tháng 10 2021

Sự khác nhau về nội dung của bản vẽ lắp so với bản vẽ chi tiêt là gì? *

1 điểm

Bảng kê

Phân tích chi tiết

Khung tên

Hình biểu diễn

Bài 1:

a,b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến

nên AM vừa là đường cao, vừa là phân giác

=>góc BAM=góc CAM và AM vuông góc với BC

c: Xét ΔEBC có

EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến

nên ΔEBC cân tại E

d: Xét ΔKCB có

CE là trung tuyến

CE=KB/2

Do đó: ΔKCB vuông tại C

=>KC//AE

1 tháng 11 2021

Kẻ CF//AB thì CF//DE

Do đó \(\widehat{BCF}=\widehat{ABC}=40^0;\widehat{FCE}=\widehat{CED}=30^0\) (so le trong)

Vậy \(\widehat{BCE}=\widehat{BCF}+\widehat{FCE}=30^0+40^0=70^0\)

13 tháng 1 2023

Tham khảo :

Nếu như thiếu chi tiết về khung cảnh sinh hoạt và hoạt động của con người quanh giếng nước ngọt, Cô Tô sẽ hiện lên là hòn đảo hoang vắng, hiu quạnh, thiếu đi sức sống và hoạt động của con người. Và người đọc sẽ hình dung cuộc sống trên đảo là một cuộc sống hiu vắng, đìu hiu, không hề ấm no và trù phú và không có nhiều người. Nhưng thực tế thì không phải như vậy.

13 tháng 1 2023

Theo e nghĩ, nếu khung cảnh Cô Tô thiếu chi tiết miêu tả giếng nước ngọt thì  khung cảnh Cô Tô sẽ thiếu đi hơi ấm của sự sống con người. Và từ đó bài văn sẽ trở nên đơn điệu.

27:

=lim[n^3(-5-1/n+1/n^3)]=-vô cực

26B

15 tháng 10 2023

a: Xét tứ giác AEDF có

\(\widehat{AED}=\widehat{AFD}=\widehat{FAE}=90^0\)

=>AEDF là hình chữ nhật

=>AD cắt EF tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của EF

nên I là trung điểm của AD

=>A,I,D thẳng hàng

b: Xét ΔBAC có DE//AC

nên \(\dfrac{DE}{AC}=\dfrac{BD}{BC}\)

Xét ΔBAC có DF//AB

nên \(\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{CD}{CB}\)

\(\dfrac{DE}{AC}+\dfrac{DF}{AB}=\dfrac{BD}{BC}+\dfrac{CD}{BC}=1\)

=>\(\dfrac{DE}{AB}+\dfrac{DF}{AB}=1\)

=>\(DE+DF=AB\)

=>\(2\cdot\left(DE+DF\right)=2AB\)

=>\(C_{AEDF}=2\cdot AB\) không đổi

13 tháng 12 2022

Bài này trong sách là trên mạng có ấy c lên ytb shears cho nhanh 

13 tháng 12 2022

Tìm thế nào vậy cậu mik tìm ko ra cái này là mik đc giao đề á chứ ko có trong sách cậu ạ .