Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
Các số được điền vào các ô theo thứ tự từ trái sang phải là:
-1; - \(\dfrac{1}{3}\); \(\dfrac{2}{3}\); \(\dfrac{4}{3}\)
1. Do góc BOC kề bù với góc AOB
=> Tia OA và tia OC đối nhau
Do góc AOD và góc AOB kề bù
=> tia OD và tia OB đối nhau
=> góc BOC và góc AOD là 2 góc đối đỉnh
Gọi OM, ON là 2 tia phân giác góc AOD và góc BOC
=> góc AOM = 1/2 góc AOD = 1/2 (180* - 135*) = 45*/2
mà góc AON = góc AOB + góc BON
=> góc AON = 135* + 45*/2
=> góc AOM + góc AON = 135* + 45*/2 + 45*/2 = 180*
=> góc MON = 180*
=> OM , ON là 2 tia đối nhau
Bài 1:
a, Xét ΔABC và ΔCDA có:
AB=CD(gt)
AD=BC(gt)
Chung AC
⇒ΔABC = ΔCDA (c.c.c)
b, ΔABC = ΔCDA(cma) ⇒\(\widehat{ACB}=\widehat{CAD}\) ( 2 góc tương ứng)
Mà 2 góc này ở vị trị so le trong với nhau ⇒ AD // BC
Bn vẽ hình bài 1 cho mik đc ko ạ! Mik chưa hiểu rõ lắm!
1/4x+2/3x+4/3=0
11/12x=0-4/3
11/12x=-4/3
x=-4/3:11/12
x=-48/33
a: Xét ΔMHC và ΔMKB có
MH=MK
góc HMC=góc KMB
MC=MB
=>ΔMHC=ΔMKB
b: ΔMHC=ΔMKB
=>BK=HC<MC
c: Xét ΔCAB có
M là trung điểm của CB
MH//AB
=>H là trung điểm của AC
Xét ΔCAB có
AM,BH là trung tuyến
AM cắt BH tại G
=>G là trọng tâm
=>C,G,I thẳng hàng
a: Xét ΔABD và ΔACD có
AB=AC
BD=CD
AD chung
Do đó: ΔABD=ΔACD
b: ΔABD=ΔACD
=>\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)
mà \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^0\)(hai góc kề bù)
nên \(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)
c: Ta có: \(\widehat{ADB}=90^0\)
=>AD\(\perp\)BC tại D
D là trung điểm của BC
=>\(DB=DC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{24}{2}=12\left(cm\right)\)
ΔADB vuông tại D
=>\(AD^2+DB^2=AB^2\)
=>\(AD^2=20^2-12^2=256\)
=>\(AD=\sqrt{256}=16\left(cm\right)\)
Xét ΔABC có
AD là đường trung tuyến
G là trọng tâm
Do đó: \(AG=\dfrac{2}{3}AD=\dfrac{2}{3}\cdot16=\dfrac{32}{3}\left(cm\right)\)
Câu 4:
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra:HD=HE
Bài 1:
a,b: ΔABC cân tại A
mà AM là trung tuyến
nên AM vừa là đường cao, vừa là phân giác
=>góc BAM=góc CAM và AM vuông góc với BC
c: Xét ΔEBC có
EM vừa là đường cao, vừa là trung tuyến
nên ΔEBC cân tại E
d: Xét ΔKCB có
CE là trung tuyến
CE=KB/2
Do đó: ΔKCB vuông tại C
=>KC//AE