Chú ý những từ ngữ chỉ không gian, thời gian trong truyện.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ ngữ chỉ không gian: trạm giam, chòi canh, khung cửa sổ, nơi góc án.
Từ ngữ chỉ thời gian: thu không.
- Từ ngữ chỉ không gian – thời gian trong truyện cổ tích “Cây khế”:
+ Thời gian: ngày xửa ngày xưa.
+ Không gian: ở một nhà kia.
- Ý nghĩa: có ý phiếm chỉ không gian, thời gian xảy ra câu chuyện, nhằm đưa người đọc vào thế giới hư cấu thuận lợi hơn.
- Những cụm từ chỉ thời gian trong quá khứ và không gian không xác định trong truyện này là:
+ Thời gian: "Ngày xửa ngày xưa"
+ Không gian "Ở một nhà kia"
Với cách dùng các cụm từ phiếm định này nhằm đưa người đọc vào gần hơi với thế giới hư ảo, cũng như tạo nên mô tuýp của truyện cổ tích, truyền thuyết.
#POPPOP
- Cách gieo vần: Bài thơ gieo vần “on” ở cuối câu (non, tròn, hòn, con).
- Sử dụng các động từ mạnh: trơ, xiên ngang, đâm toạc → sự phản kháng mạnh mẽ, dữ dội, quyết liệt của người phụ nữ.
- Từ láy tượng thanh “văng vẳng”: những âm thanh nhỏ từ xa vọng đến → nhấn mạnh sự tĩnh lặng của không gian (nghệ thuật lấy động tả tĩnh).
- Thời gian: đêm khuya; không gian: im ắng, tĩnh lẵng
Trong lúc mẹ nấu cơm thì em nhặt rau
Trong lúc mẹ dọn bát thì em rửa bát
....
T.I.C.K cho mình nha
Chúc bạn học tốt
Các từ ngữ chỉ thời gian trong đoạn được kể lại theo trình tự lịch sự đã đánh dấu sự ra đời của Pa-ra-lim-pích.
- Các từ ngữ chỉ thời gian là: Đợt 1 (1/3 đến 17/3)/ Đợt 2 (30/3 – 30/4)/ Đợt 3 (1-7/5)
- Các từ chỉ địa điểm: Him Lam, Độc Lập, Đông Bắc, Điện Biên Phủ,...
- Những từ chỉ tương quan lực lượng giữa ta và địch: Quân ta tổng công kích, địch mất tinh thần, quân ta chủ động, địch bị động,...
chi tiết: thời gian: buổi chiều tà
cảnh vật: cỏ cây hoa lá, dưới núi bên sông
không gian: Đèo Ngang
Âm thanh: quốc quốc, gia gia
cuộc sống: tiều vài chú, chợ mấy nhà \(\Rightarrow\) vắng vẻ, hoang sơ
- Câu chuyện diễn ra trong những không gian và thời gian là:
+ Không gian: Dòng sông, con đò, cây cầu
+ Thời gian: Ngày dì Mây trở về, chập tối, đêm, sáng, chiều chiều, đêm mưa, tháng ba lại về, cuối thu, đêm sông Châu.
- Ý nghĩa của những hình ảnh dòng sông, con đò, cây cầu xuất hiện trong truyện.
+ Hình ảnh dòng sông, con đò, cây cầu như chứng nhân quan trọng chứng kiến mọi thăng trầm, biến cố đổi thay của những người dân nơi đây.
+ Hơn hết đó còn là những sự vật âm thầm chứng kiến những thăng trầm cuộc đời nhân vật chính, dòng sông Châu là nơi chứng kiến tình yêu đẹp đẽ, trong trẻo, thơ mộng của chú San và dì Mây, bến đò là nơi dì Mây chèo đò đưa chú San đi học. Bến đò cũng là nơi đón dì Mây từ chiến trường bom đạn trở về, dòng sông là nơi chứng kiến, cảm thương trước hoàn cảnh nghiệt ngã, đau thương của dì Mây, khi chứng kiến chú San đi lấy vợ đúng ngày mình trở về.
tham khảo!
+ Trại giam tối om
+ Thu không
+ Trời tối mịt
+ Tiếng kiểng, tiếng chó sủa ma…
→ Không gian trong ngục vào lúc tối cùng với nhiều tiếng kêu xung quanh.