a, miếng kim loại nhôm vào 500 ml dung dịch HCl 2M. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc) và khối lượng muối tạo thành b, nếu dẫn toàn bộ lượng khí trên qua CuO đun nóng thì khối lượng CuO phản ứng là bao nhiêu gam?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)
\(n_{Al}=\dfrac{10,8}{27}=0,4\left(mol\right)\\ pthh:2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
Mol : 0,4 0,4 0,6
\(m_{AlCl_3}=133,5.0,4=53,4\left(g\right)\\ V_{H_2}=0,6.22,4=13,44\left(l\right)\)
\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,8\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:\dfrac{0,8}{1}>\dfrac{0,6}{1}\)
=> CuO dư
\(n_{CuO\left(p\text{ư}\right)}=n_{Cu}=n_{H_2}=0,6\left(mol\right)\\
m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,8-0,6\right).80=16\left(g\right)\\
m_{Cu}=0,6.64=38,4\left(g\right)\\
m_{cr}=16+38,4=54,4\left(g\right)\)
\(a,n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\ PTHH:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\left(1\right)\\ Theo.pt\left(1\right):n_{H_2}=n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\\ V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ m_{MgSO_4}=0,1.120=12\left(g\right)\\ b,PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\left(2\right)\\ Theo.pt\left(2\right):n_{Cu}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ m_{Cu}=0,1.64=6,4\left(g\right)\)
a) \(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,2 0,4 0,2
b, \(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
c, \(n_{Cu\left(tt\right)}=\dfrac{10,24}{64}=0,16\left(mol\right)\)
PTHH: H2 + CuO → Cu + H2O
Mol: 0,2 0,2
\(\Rightarrow H=\dfrac{n_{Cu\left(tt\right)}}{n_{Cu\left(lt\right)}}=\dfrac{0,16}{0,2}.100\%=80\%\)
nCu = 48/64 = 0.75 (mol)
2R + 6HCl => 2RCl3 + 3H2
0.5__1.5_______0.5____0.75
MR = 13.5/0.5 = 27
R là : Al
VH2 = 0.75 * 22.4 = 16.8 (l)
mAlCl3 = 0.5*133.5 = 66.75 (g)
mHCl = 1.5*36.5 = 54.75 (g)
cho mình hỏi dữ liệt này thế nào ạ
Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bột CuO vừa đủ nung nóng thì được 48g chất rắn
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+H_2-^{t^o}\text{ }\rightarrow Cu+H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow CuOdư\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ BTKL:m_{CuO}+m_{H_2}=m_{cr}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow16+0,1.2=m_{cr}+0,1.18\\ \Rightarrow m_{cr}=14,4\left(g\right)\)
nMg = 6/24 = 0,25 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nH2 = 0,25 (mol(
VH2 = 0,25 . 24,79 = 6,1975 (l)
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
nCu = 0,25 (mol)
mCu = 0,25 . 64 = 16 (g)
a, Ta có:
nZn = 13/65= 0,2(mol)
PTHH: Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2
0,2-----------------------------------0,2
Theo PT : nZnSO4 = 0,2.1/1 = 0,2(mol)
mZnSO4 = 0,2. 161 = 32,2(g)
b, Ta có:
Theo PT : nH2 = 0,2.1/1 = 0,2(mol)
VH2(đktc) = 0,2 . 22,4 = 4,48(l)
CuO+H2-to>Cu+H2O
0,2-----0,2
=>m Cu=0,2.64=12,8g
Cậu ơi cho tớ hỏi ngu tý là cái mà "0,2---------0,2" là ntn vậy ạ :"))?
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\\
pthh:Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
0,3 0,3 0,3
\(m_{MgCl_2}=0,3.95=28,5g\\
V_{H_2}=0,3.22,4=6,72l\\
n_{CuO}=\dfrac{3}{80}=0,0375\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\
LTL:\dfrac{0,0375}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)
=>Hidro dư
\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,0375\left(mol\right)\\
m_{Cu}=0,0375.64=2,4\left(g\right)\)
\(n_{HCl}=0.5\cdot2=1\left(mol\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(..........1.........\dfrac{1}{3}.......0.5\)
\(V_{H_2}=0.5\cdot22.4=11.2\left(l\right)\)
\(m_{AlCl_3}=\dfrac{1}{3}\cdot133.5=44.5\left(g\right)\)
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{t^0}}Cu+H_2O\)
\(0.5.....0.5\)
\(m_{CuO}=0.5\cdot80=40\left(g\right)\)