Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
m rắn giảm = mO (oxit) => nO (oxit) = (1,6 – 1,408) : 16 = 0,012mol
Dễ thấy n = nO (oxit) = 0,012mol
=> nH2 ban đầu = 0,012 : 80% = 0,015
=> nFe = nH2= 0,015 → x = 0,015
Ta có: CO + O(Oxit) → CO2
Vì: m(Rắn giảm) = mO(Oxit) → nO(Oxit) = (3,86 – 3,46) : 16 = 0,025
TH1: cả 2 oxit đều bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = y + 3z = 0,025 kết hợp với (1) loại
TH2: chỉ có MO bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = nMO = 0,025 → y = 0,025 kết hợp với (1) => z = 0,01
Kết hợp với (*) => M = 64 (Cu)
TH3: chỉ có R2O3 bị khử bởi CO
→ nO(Oxit) = 3.nR2O3 → z = 0,025/3 kết hợp với (1) => y = 0,03
Kết hợp với (*) y => M lẻ => loại
Vậy %m các chất trong X là: 21,76%; 51,81%; 26,43%
3. CuO +H2SO4 -->CuSO4 +H2O
nCuO=64/80=0,8(mol)
theo PTHH :nCuO =nH2SO4=nCuSO4=0,8(mol)
=>mddH2SO4 20%=0,8.98.100/20=392(g)
mCuSO4=0,8.160=128(g)
mdd sau phản ứng =64 +392=456(g)
mH2O=456 -128=328(g)
giả sử có a g CuSO4.5H2O tách ra
trong 250g CuSO4 tách ra có 160g CuSO4 và 90g H2O tách ra
=> trong a g CuSO4.5H2O tách ra có : 160a/250 g CuSO4 và 90a/250 g H2O tách ra
=>mCuSO4(còn lại)=128 -160a/250 (g)
mH2O (còn lại)=328 -90a/250 (g)
=>\(\dfrac{128-\dfrac{160a}{250}}{328-\dfrac{90a}{250}}.100=25\)
=>a=83,63(g)
a/ Số mol của HCl = 0,425 x 2 = 0,85mol
Gọi x, y lần lượt là số mol của Al, Mg trong hỗn hợp
Giả sử kim loại phản ứng hết
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
x...........3x...............................1,5x
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
y..........2y...............................y
Lập các sô mol trên phương trình, ta có
27x + 24y = 7,5 <=> 27x + 18y < 7,5
<=> (3x + 2y ) x 9 < 7,5 => 3x + 2y < 0,833 (mol) < 0,85
Vì số mol HCl phản ứng bé hơn số mol HCl đầu, nên HCl dư
b/ Chuyển m (gam) CuO thành (m - 5,6) gam chất rắn => Giảm 5,6 gam
Vậy nCuO(pứ) = nO(bị khử) = 5,6 / 16 = 0,35 mol
H2 + CuO =(nhiệt)==> Cu + H2O
0,35...0,35(mol)
Ta có: \(\begin{cases}27x+24y=7,5\\1,5x+y=0,35\end{cases}\)
=> \(\begin{cases}x=0,1\\y=0,2\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 7,5 - 2,7 = 4,8 gam
\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\\ n_{Fe}=\dfrac{5,6}{56}=0,1\left(mol\right)\\ n_{H_2}=n_{Fe}=0,1\left(mol\right)\\ n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\\ CuO+H_2-^{t^o}\text{ }\rightarrow Cu+H_2O\\ Lậptỉlệ:\dfrac{0,2}{1}>\dfrac{0,1}{1}\\ \Rightarrow CuOdư\\n_{H_2O}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\ BTKL:m_{CuO}+m_{H_2}=m_{cr}+m_{H_2O}\\ \Leftrightarrow16+0,1.2=m_{cr}+0,1.18\\ \Rightarrow m_{cr}=14,4\left(g\right)\)
Gọi: M là NTK của R
a là số oxi hóa của R trong muối --> CTPT muối của R là R(2/a)CO3.
a) Từ nCO2 = n hỗn hợp = 0,5 nHCl = 3,36/22,4 = 0,15
--> nHCl = 0,15 x 2 = 0,3 mol nặng 0,3 x 36,5 = 10,95 gam.
--> dung dịch axit HCl 7,3% nặng 10,95/0,073 = 150 gam.
Mà
m dung dịch sau phản ứng = m dung dịch axit + m C - m CO2 bay ra
= 150 + 14,2 - (0,15 x 44) = 157,6 gam
--> m MgCl2 = 0,06028 x 157,6 = 9,5 gam
--> n MgCl2 = 9,5/95 = 0,1 mol = n MgCO3
--> m MgCO3 = 0,1 x 84 = 8,4 gam chiếm 8,4/14,2 = 59,154929%
--> m R(2/a)CO3 = 14,2 - 8,4 = 5,8 gam chiếm 5,8/14,2 = 40,845071%
--> n R(2/a)CO3 = 0,15 - 0,1 = 0,05 mol.
--> PTK của R(2/a)CO3 = 5,8/0,05 = 116.
--> 2M/a = 116 - 60 = 56 hay M = 23a.
Chọn a = 2 với M = 56 --> R là Fe.
b) Khối lượng chất rắn sau khi nung đến khối lượng không đổi là khối lượng của 0,1 mol MgO và 0,05 mol FeO(1,5). (FeO(1,5) là cách viết khác của Fe2O3. Cũng là oxit sắt 3 nhưng PTK chỉ bằng 80).
m chất rắn sau khi nung = (0,1 x 40) + (0,05 x 80) = 8 gam.
Dung dịch Ca(OH)2 không hấp thụ khí CO nên 6,72 lít khí thoát ra chính là khí CO dư.
nCu = 48/64 = 0.75 (mol)
2R + 6HCl => 2RCl3 + 3H2
0.5__1.5_______0.5____0.75
MR = 13.5/0.5 = 27
R là : Al
VH2 = 0.75 * 22.4 = 16.8 (l)
mAlCl3 = 0.5*133.5 = 66.75 (g)
mHCl = 1.5*36.5 = 54.75 (g)
cho mình hỏi dữ liệt này thế nào ạ
Dẫn toàn bộ khí sinh ra đi qua bột CuO vừa đủ nung nóng thì được 48g chất rắn