Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1\left(mol\right)\)
a, \(m_{MgCl_2}=0,1.95=9,5\left(g\right)\)
b, \(V_{H_2}=0,1.24,79=2,479\left(l\right)\)
c, \(n_{HCl}=2n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{ddHCl}=\dfrac{0,2.36,5}{3,65\%}=200\left(g\right)\)
\(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH:
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
0,3-->0,6----------------->0,3
=> \(\left\{{}\begin{matrix}V_{H_2}=24,79.0,3=7,437\left(l\right)\\m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
\(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: CuO + H2 --to--> Cu + H2O
LTL: 0,15 < 0,3 => H2 dư, vậy H2 khử hết CuO
a, \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
Mg + 2HCl -----> MgCl2 + H2
0,3 0,6 0,3
\(V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
b, \(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{12}{80}=0,15\left(mol\right)\)
CuO + H2 -----> Cu + H2O
Ta có: \(\dfrac{0,15}{1}< \dfrac{0,3}{1}\) ⇒ CuO hết, H2 dư
Hiện tượng : kẽm bị tan dần , có khí không màu thoát ra .
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,1 0,2 0,1 0,1
nZn = 6,5 / 65 = 0,1 ( mol )
V H2 = \(\dfrac{n.R.t}{p}=\dfrac{0,1.0,082.\left(273+25\right)}{1}=2,4436\left(l\right)\)
H2 + CuO ---> Cu + H2O
0,1 0,1
=> mCu = 0,1 . 64 = 6,4 (g)
\(n_{Zn}=\dfrac{26}{65}=0,4\left(mol\right)\)
PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2
0,4---------------------->0,4
CuO + H2 --to--> Cu + H2O
0,4-------->0,4
=>mCu = 0,4.64 = 25,6 (g)
a, PT: \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Zn}=\dfrac{4,8}{65}=\dfrac{24}{325}\left(mol\right)\)
Đến đây thì ra số mol hơi xấu, bạn xem lại đề nhé.
a, PT: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
b, Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow V_{H_2}=0,2.24,79=4,958\left(l\right)\)
c, Theo PT: \(n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgCl_2}=0,2.95=19\left(g\right)\)
a)
$n_{Mg} = \dfrac{7,2}{24} = 0,3(mol)$
$Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2$
Theo PTHH : $n_{H_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$V_{H_2} = 0,3.24,79 = 7,437(lít)$
b)
$n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,3(mol)$
$m_{MgCl_2} = 0,3.95 = 28,5(gam)$
c)
Gọi CTHH oxit là $R_2O_n$
$R_2O_n + nH_2 \xrightarrow{t^o} 2R + nH_2O$
Theo PTHH : $n_{oxit} = \dfrac{1}{n}.n_{H_2} = \dfrac{0,3}{n}(mol)$
$\Rightarrow \dfrac{0,3}{n}(2R + 16n) = 21,6$
$\Rightarrow R = 28n$
Với n = 2 thì R = 56(Fe)
Vậy oxit là $FeO$
Zn+2HCl->ZnCl2+H2
0,2-----0,4---0,2----0,2
nZn=0,2 mol
=>m Hcl=0,4.36,5=14,6g
m muối=0,2.136=27,2g
=>VH2=0,2.22,4=4,48l
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2` `\uparrow`
`n_(Zn) = 13/65 = 0,2 mol`.
`n_(HCl) = 0,4 mol`.
`m_(HCl) = 0,4 xx 36,5 = 14,6g`.
c, `m_(ZnCl_2) = 0,2 xx 127 = 25,4 g`.
`d, V_(H_2) = 0,2 xx 22,4 = 4,48l`.
a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,7185}{24,79}=0,15\left(mol\right)\)
PT: \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
Theo PT: \(n_{Fe}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{Fe}=0,15.56=8,4\left(g\right)\)
b, Theo PT: \(n_{FeSO_4}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow m_{FeSO_4}=0,15.152=22,8\left(g\right)\)
c, \(n_{CuO}=\dfrac{24}{80}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,15}{1}\), ta được CuO dư.
Theo PT: \(n_{Cu}=n_{CuO\left(pư\right)}=n_{H_2}=0,15\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{CuO\left(dư\right)}=0,3-0,15=0,15\left(mol\right)\)
Chất rắn thu được sau pư gồm Cu và CuO dư.
⇒ m chất rắn = mCu + mCuO (dư) = 0,15.64 + 0,15.80 = 21,6 (g)
nMg = 6/24 = 0,25 (mol)
PTHH: Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
nH2 = 0,25 (mol(
VH2 = 0,25 . 24,79 = 6,1975 (l)
CuO + H2 -> (t°) Cu + H2O
nCu = 0,25 (mol)
mCu = 0,25 . 64 = 16 (g)