K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 4 2021

Giống nhau:

→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.

→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.

Khác nhau:

  Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát
 Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856
 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
13 tháng 4 2022

Tham khảo

 

Giống nhau:

→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.

→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.

Khác nhau:

  Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát
 Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856
 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
13 tháng 4 2022

refer

Giống nhau: → Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt. → Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn. Khác nhau:   Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà Nội
12 tháng 5 2021

- Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực

+ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất

+ Quan lại tham nhũng

+ Tô thuế nặng nề

+ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành

- Diễn biến

+ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình

+ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng

+ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình

- Kết quả: Đều thất bại

9 tháng 4 2022

Tham khảo:

Mặc dù các vua đầu triều Nguyễn có nhiều cố gắng, nhưng các mặt nông, công, thương,... đều suy đốn và đình trệ, làm cho các tầng lớp nhân dân mà đại bộ phận là dân lao động nghèo lâm vào cảnh sống ngày càng cơ cực. Chẳng những nhà Nguyễn không cải thiện được tình tình mà trái lại, ngày càng thêm rối ren.

Nạn chiếm đoạt và tập trung ruộng đất của giới địa chủ, nạn những nhiễu của giới quan lại, chế độ thu tô thuế và lao dịch khắc nghiệt, thêm vào đó là nạn thiên tai và ôn dịch xảy ra luôn... tất cả đã làm cho mâu thuẫn xã hội ngày càng gay gắt, càng làm bùng lên làn sóng đấu tranh quyết liệt của các tầng lớp nhân dân nghèo đói ở khắp mọi miền đất nước chống lại chế độ cai trị của nhà Nguyễn.

Căn cứ sử biên niên của triều Nguyễn, thì chỉ tính trong nửa đầu thế kỷ 19 đã có gần 400 cuộc nổi dậy, trong đó riêng thời Minh Mạng có tới 254 cuộc, lớn nhất là các cuộc nổi dậy của: Lê Văn Khôi (1833-1836), Nông Văn Vân (1833-1836), Lê Duy Lương (1832-1838) và cuộc nổi dậy này[2].

Trong Đặng gia thế phả có đoạn chép:

...Nhân lúc triều Nguyễn nhu nhược, chuyên lo dùng của cải xây đắp thành quách cung điện, bê trễ đê điều, đồng ruộng nông trang luôn năm lụt lội, dân tình đói rách, làng mạc điêu tàn, nhũng loạn khắp nơi... Có ông Phan Bá Vành ở miền Thái Bình, nhân nạn đói năm 1821[3] tập hợp dân chúng chống lại triều đình, được dân đi theo, lập căn cứ chính ở Trà Lũ [4].

9 tháng 4 2022

thíuu tham khảo nè bồ !?

15 tháng 12 2017

Đáp án A