Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Giống nhau:
→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.
→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
Khác nhau:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | |
Thời gian | 1821 - 1827 | 1833 - 1835 | 1833 - 1835 | 1854 - 1856 |
Địa bàn (căn cứ) | (Trà Lũ) Nam Định | Miền núi Việt Bắc | 6 tỉnh Nam Kỳ | Hà Nội |
refer
Giống nhau: → Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt. → Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn. Khác nhau: Khởi nghĩa Phan Bá Vành Khởi nghĩa Nông Văn Vân Khởi nghĩa Lê Văn Khôi Khởi nghĩa Cao Bá Quát Thời gian 1821 - 1827 1833 - 1835 1833 - 1835 1854 - 1856 Địa bàn (căn cứ) (Trà Lũ) Nam Định Miền núi Việt Bắc 6 tỉnh Nam Kỳ Hà NộiGiống nhau:
→ Sau cùng đều đã bị đàn áp và dập tắt.
→ Đều là các phong trào khởi nghĩa nông dân dưới thời Nguyễn.
Khác nhau:
Khởi nghĩa Phan Bá Vành | Khởi nghĩa Nông Văn Vân | Khởi nghĩa Lê Văn Khôi | Khởi nghĩa Cao Bá Quát | |
Thời gian | 1821 - 1827 | 1833 - 1835 | 1833 - 1835 | 1854 - 1856 |
Địa bàn (căn cứ) | (Trà Lũ) Nam Định | Miền núi Việt Bắc | 6 tỉnh Nam Kỳ | Hà Nội |
Địa bàn hoạt động: Hà Nội và Bắc Ninh
Kết Quả: Năm 1855, cao bá Quát hi sinh trong trận chiến đấu ác liệt với quân đội triều đình. Năm 1856, khởi nghĩa bị dập tắt.
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội.
2.- Xã hội thời Lê sơ có các giai cấp, tầng lớp: vua quan phong kiến, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nô tì. - Giai cấp nông dân chiếm đa số. Họ sống chủ yếu ở nông thôn, là giai cấp bị bóc lột, nghèo khổ trong xã hội
tham khảo
câu 1. - Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
câu 2. Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
1,- Phát triển nhiều ngành nghề thủ công truyền thống ở làng xã, kinh đô Thăng Long. - Nhiều làng nghề thủ công chuyên nghiệp ra đời. - Các xưởng thủ công nhà nước gọi là cục Bách tác, chuyên sản xuất đồ dùng cho nhà vua, vũ khí, đóng thuyền, đúc tiền,.. - Nghề khai mỏ được đẩy mạnh.
2,
- Chính trị rối loạn: Vua, quan ăn chơi, không quan tâm đến triều chính.
- Kinh tế: không được nhà nước quan tâm nên dần dần kiệt quệ.
- Xã hội: bất ổn, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn, cực khổ.
=> Mâu thuẫn giai cấp ngày càng trở nên gay gắt đến mức không thể điều hòa được nhân dân nổi dậy đấu tranh, khởi nghĩa.
- Nguyên nhân: Đời sống nhân dân khổ cực
+ Địa chủ, cường hào chiếm hết ruộng đất
+ Quan lại tham nhũng
+ Tô thuế nặng nề
+ Nạn đói, dịch bệnh hoành hành
- Diễn biến
+ Phan Bá Vành: Phan Bá Vành lập căn cứ chính ở Trà Lũ (Nam Định) đánh nhau hàng chục trận lớn với quân triều đình
+ Nông Văn Vân: cuộc khởi nghĩa lan khắp miền núi Việt Bắc và một số làng người Mường, người Việt ở trung du. Nhà Nguyễn đã hai lần cử những đội quân lớn kéo lên đàn áp nhưng không hiệu quả. Lần thứ 3 (năm 1835) quân triều đình tấn công dữ dội từ nhiều phía và bao vây đốt rừng
+ Lê Văn Khôi: cả sáu Tỉnh Nam Kỳ đều theo ông khởi nghĩa. Sau đó Viên tướng Thái Công Triều làm phản đầu hằng triều đình
- Kết quả: Đều thất bại