K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TL
31 tháng 1 2021

undefined

31 tháng 1 2021

Mất luôn bài đăng

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?A. Bắc MĩB. Bắc và Nam MĩC. Trung và Nam MĩD. Nam Mĩ Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban NhaB. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc...
Đọc tiếp

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?

A. Bắc Mĩ

B. Bắc và Nam Mĩ

C. Trung và Nam Mĩ

D. Nam Mĩ

 Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  

A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha

B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ

C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.

D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.

 Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao

B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới

C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp

D. Khủng hoảng trầm trọng

 Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?  

A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada

B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ

C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập

D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn

 Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? 

A. N. Manđêla

B. Phiđen Cátxtơrô

C. G. Nêru

D. M. Ganđi

 Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên  

A. Chủ nghĩa tư bản

B. Chủ nghĩa xã hội

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa Tổng thống

 Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?  

A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi

B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục

C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ

D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú

 Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?  

A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ

B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau

C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH

D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển

 Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?  

A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi

B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta

C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba

D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba

 

Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?  

A. Kẻ thù

B. Phương pháp đấu tranh

C. Lực lượng tham gia

D. Kết quả

2
13 tháng 2 2022

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?

A. Bắc Mĩ

B. Bắc và Nam Mĩ

C. Trung và Nam Mĩ

D. Nam Mĩ

 Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  

A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha

B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ

C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.

D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.

 Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao

B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới

C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp

D. Khủng hoảng trầm trọng

 Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?  

A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada

B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ

C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập

D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn

 Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? 

A. N. Manđêla

B. Phiđen Cátxtơrô

C. G. Nêru

D. M. Ganđi

 Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên  

A. Chủ nghĩa tư bản

B. Chủ nghĩa xã hội

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa Tổng thống

 Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?  

A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi

B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục

C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ

D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú

 Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?  

A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ

B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau

C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH

D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển

 Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?  

A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi

B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta

C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba

D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba

 

Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?  

A. Kẻ thù

B. Phương pháp đấu tranh

C. Lực lượng tham gia

D. Kết quả

13 tháng 2 2022

Câu 1 Các nước Mĩ Latinh nằm chủ yếu ở khu vực nào của châu Mĩ?

A. Bắc Mĩ

B. Bắc và Nam Mĩ

C. Trung và Nam Mĩ

D. Nam Mĩ

 Câu 2 Cuộc đấu tranh vũ trang của nhân dân Mĩ Latinh trong những năm 60-80 của thế kỉ XX là đưa tới kết quả gì?  

A. Nhiều nước Mĩ Latinh giành được độc lập thoát khỏi ách thống trị của thực dân Tây Ban Nha

B. Làm cho các nước Mĩ Latinh bị phụ thuộc, trở thành sân sau của đế quốc Mĩ

C. Chính quyền độc tài bị lật đổ, các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập ở nhiều nước Mĩ Latinh.

D. Các nước Mĩ Latinh vươn lên, phát triển nhanh chóng và trở thành các nước công nghiệp.

 Câu 3 Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, kinh tế của các nước Mĩ Latinh có đặc điểm gì nổi bật?  

A. Kinh tế phát triển với tốc độ cao

B. Vươn lên trở thành trung tâm kinh tế tài chính mới nổi của thế giới

C. Gặp nhiều khó khăn, tốc độ tăng trưởng thấp

D. Khủng hoảng trầm trọng

 Câu 4 Ngày 1-1-1959 ở Cuba đã diễn ra sự kiện lịch sử gì quan trọng?  

A. 135 thanh niên yêu nước do Phiden Catsxtorô chỉ huy tấn công trại lính Moncada

B. chế độ độc tài Batixta bị lật đổ

C. chế độ độc tài Batixta được thiết lập

D. cuộc tấn công của Mĩ ở bờ biển Hi-rôn

 Câu 5 Lãnh tụ của phong trào cách mạng ở Cuba (1959) là ai? 

A. N. Manđêla

B. Phiđen Cátxtơrô

C. G. Nêru

D. M. Ganđi

 Câu 6 Năm 1961, Phiđen Cátxtơrô đã tuyên bố với toàn thế giới, Cuba sẽ tiến lên  

A. Chủ nghĩa tư bản

B. Chủ nghĩa xã hội

C. Quân chủ lập hiến

D. Cộng hòa Tổng thống

 Câu 7 Vì sao vào thập niên 60, 70 của thế kỉ XX, Mĩ Latinh được mệnh danh là “Lục địa bùng cháy”?  

A. Phong trào công nhân diễn ra sôi nổi

B. Cuộc nội chiến giữa các đảng phái đối lập diễn ra liên tục

C. Đấu tranh vũ trang phát triển mạnh mẽ

D. Phong trào đấu tranh có sự tham gia của tất cả các lực lượng xã hội với nhiều hình thức phong phú

 Câu 8 Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ hai, Cuba lại được coi là “Lá cờ đầu” trong phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh?  

A. Lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính phủ dân chủ

B. Tạo tiền đề cho sự phát triển của phong trào đấu tranh của Mĩ Latinh ở giai đoạn sau

C. Sau khi lật đổ được chế độ độc tài, thiết lập chính quyền dân chủ, Cuba tiến lên xây dựng CNXH

D. Nước đầu tiên lật đổ được chế độ độc tài, lập nên chính quyền dân chủ, cổ vũ phong trào đấu tranh ở khu vực phát triển

 Câu 9 Vì sao có thể khẳng định: Cuộc tấn công pháo đài Môn-ca-đa (26-7-1953) đã mở ra một giai đoạn mới trong phong trào đấu tranh của nhân dân Cuba?  

A. Thổi bùng lên ngọn lửa đấu tranh vũ trang trên toàn đảo với những người trẻ tuổi

B. Bước đầu làm sụp đổ chính quyền Batixta

C. Giải phóng được nhiều tù chính trị cho cách mạng Cuba

D. Giải phóng nhiều vùng lãnh thổ rộng lớn ở Cuba

 

Câu 10 Điểm khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ Latinh với châu Á, châu Phi ở đầu thế kỉ XIX là?  

A. Kẻ thù

B. Phương pháp đấu tranh

C. Lực lượng tham gia

D. Kết quả

(bn còn cần đề này nữa ko)

Câu 26: Đến cuối những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình chung của các nước Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?A. Tiếp tục chịu sự bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân.B. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ song đều thất bại.C. Phong trào đấu tranh lên cao, hầu hết các nước giành được độc lập.D. Phong trào đấu tranh lên cao, chỉ một số ít các nước giành được độc...
Đọc tiếp

Câu 26: Đến cuối những năm 50 của thế kỉ XX, tình hình chung của các nước Châu Á sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì?

A. Tiếp tục chịu sự bóc lột, nô dịch của chủ nghĩa thực dân.

B. Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc bùng lên mạnh mẽ song đều thất bại.

C. Phong trào đấu tranh lên cao, hầu hết các nước giành được độc lập.

D. Phong trào đấu tranh lên cao, chỉ một số ít các nước giành được độc lập.

Câu 27: Nội dung nào không phản ánh tình hình của các nước châu Á nửa sau thế kỷ XX?

A. Tất cả các nước châu Á đều giành được độc lập, ổn định và phát triển.

B. Là nơi diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc.

C. Một số nước diễn xung đột tranh chấp biên giới,lãnh thổ hoặc phong trào li khai.

D. Các nước đế quốc thực dân cố duy trì ách thống trị, ngăn cản phong trào cách mạng.

Câu 28: Đặc điểm nổi bật của nền kinh tế Châu Á hiện nay là

A. một số nước đạt được sự tăng trưởng nhanh chóng.

B. không ổn định, còn nhiều xung đột, tranh chấp.

C. sự chênh lệch rõ rệt, cách biệt của các quốc gia.

D. khu vực phát triển mạnh nhất trên thế giới.

Câu 29: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (1 - 10 - 1949) có ý nghĩa lịch sử gì?

A. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do.

B. Kết thúc các cuộc xung đột sắc tộc, tranh chấp biên giới lãnh thổ giữa Trung Quốc và các nước láng giềng.

C. Kết thúc ách nô dịch hơn 100 năm của đế quốc, đưa đất nước Trung Quốc tiến lên xây dựng CNXH.

D. Tạo đối trọng với Mĩ, cân bằng tiềm lực quân sự giữa Mĩ và các nước XHCN.

Câu 30: Sự ra đời của nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa có ý nghĩa quốc tế là

A. hệ thống CNXH được nối liền từ châu Âu sang châu Á.

B. đưa đất nước Trung Hoa bước vào kỉ nguyên độc lập, tự do tiến lên xây dựng CNXH.

C. kết thúc hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đế quốc đối với nhân dân Trung Hoa.

D. báo hiệu sự kết thúc ách thống trị của chế độ phong kiến trên đất nước Trung Hoa.

Câu 31: Trung Quốc phải tiến hành cải cách - mở cửa vào năm 1978 do

A. tác động của cuộc khủng hoảng dầu mỏ năm 1973.

B. tác động của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật.

C. Trung Quốc bị khủng hoảng về mọi mặt.

D. sự sụp đổ của mô hình CNXH ở Liên Xô.

Câu 32: Tháng 12 - 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã đề ra

A. đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - xã hội.

B. đường lối đổi mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế - chính trị.

C. chính sách “cộng sản thời chiến” và phong trào “Đại nhảy vọt”.

D. đường lối “Ba ngọn cờ hồng” và cuộc “Đại cách mạng văn hóa vô sản”.

Câu 33: Sự kiện xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các nước thành viên ASEAN là

A. kí kết Hiệp ước thân thiện và hợp tác Đông Nam Á tại Ba-li (In-đô-nê-xi-a).

B. Tuyên ngôn thành lập tổ chức ASEAN tại Băng Cốc (Thái Lan).

C. Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia được kí kết.

D. Việt Nam gia nhập Hiệp ước Ba-li.

Câu 34: Nội dung nào không phải là nguyên tắc hoạt động của tổ chức ASEAN?

A. Tôn trọng độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.

B. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng biện pháp hòa bình.

C. Chỉ sử dụng vũ lực khi có sự đồng ý của hơn 2/3 nước thành viên.

D. Hợp tác có hiệu quả về kinh tế, văn hóa và xã hội.

Câu 35: Tính đến thời điểm hiện tại, ASEAN có bao nhiêu nước thành viên?

A. 9 nước.                                        B. 10 nước.                   C. 11 nước.                   D. 12 nước.

0
17 tháng 4 2018

Đáp án cần chọn là: C

Sự phát triển mạnh mẽ của các phong trào đấu tranh với nhiều hình thức phong phú đã lật đổ chính quyền độc tài ở nhiều nước. Các chính phủ dân tộc - dân chủ được thiết lập và đã tiến hành nhiều cải cách tiến bộ.

 

25 tháng 10 2016

1, thành tựu kinh tế công nghiệp tăng bình quân 9,6% trên năm , đứng thứ hai thế giới khoảng 20% sản lượng thế giới

nông nghiệp có nhiều tiến bộ vượt bực

KH-KT phát triển mạnh đạt dc nhiều thành công vang dội

1957 phóng thành công vệ tinh nhân tạo

1961 là nc phóng thành công tau vũ trụ bay vòng quanh trái đất

Ý nghĩa : uy tín và địa vị dc đề cao;trở thành trụ cột của các nc XHCN và phong trào cách mạng thế giới

25 tháng 10 2016

2,tình hình chung của các nc châu Á sau 1945: cao trào cách mạng giải phóng dân tộc bùng nổ mạnh mẽ. Đến những năm 50 phần lớn các nc châu Á đã giành dc độc lập; gần suốt nửa sau thế kỉ XX tình hình châu Á ko ổn định bởi các cuộc chiến tranh xâm lược của các nc đế quốc nhất là khu vực Đông NAm Á và Tây Á; sau chiến tranh lạnh ở một số nc châu Á đã xảy ra những cuộc xung đột tranh chấp biên giới lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với những hành động khủng bố tệ nạn; nhiếu nc châu á đã đạt dc sự tăng trưởng nhanh chóng về kinh tế như NHật Bản, Hàn Quốc, TRung Quốc, SIn-ga-po, Ma-lai-xi-a, Thái Lan.

ASEAN ra đời trong hoàn cảnh khu vực và thế giới trong nửa sau những năm 60 c của thế kỉ XX có nhiều biến động to lớn; sau khi giành độc lập đứng trước những yêu cầu phát triển kinh tế- xã hội của đất nước nhiều nc ĐNA chủ trương tổ chức 1 liên minh khu vực nhằm cùng hợp tác phát triển đồng thời hạn chế sự ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài khu vực; ngày 8-8-1967 hiệp hội các quốc gia ĐNA ( ASEAN) dc thành lập tại Băng Cốc(Thái Lan) vs sự tham gia cuar 5 nc ( In-đô-nê-xi-a;phi-lip-pin;xin-ga-po;ma-lai-xi-a;thái lan)

nguyên tắc tôn thủ chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ ko can thiệp vào công vc nội bội của nhau; giải quyết mọi tranh chấp bằng phương pháp hòa bình; hợp tác và phát triển

thời cơ:nâng cao vị trí, tiếng nói của VN trên trường quốc tế, giúp nền kinh tế VN hội nhập vs các nc

thách thức : sự chênh lệch về kinh tế giữa các nc và chế độ chính trị

25 tháng 10 2016

3, sau chiến tranh thế giới thứ hai phong trào giải phóng dân tộc đòi độc lập diễn ra sôi nổi ở châu Phi trước hết là khu vực Bắc Phi sau đó lan rộng ra các khu vực khác nhiều nc đã giành dc độc lập Ai CẬp ( 6-1953) An-giê-ri (1962) đậc biệt là sự kiện tuyên bố độc lập của 17 quốc gia ở châu lục này vào năm 1960 " năm châu phi" cùng vs đó là sự tan rã hệ thống thuộc địa của các nước đế quốc ở châu lục này