giải giúp e với ạa
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
3d.
$(2x+5)^2=9x^2$
$\Leftrightarrow (2x+5)^2-(3x)^2=0$
$\Leftrightarrow (2x+5-3x)(2x+5+3x)=0$
$\Leftrightarrow (-x+5)(5x+5)=0$
$\Leftrightarrow -x+5=0$ hoặc $5x+5=0$
$\Leftrightarrow x=5$ hoặc $x=-1$
3b.
$x(x-2023)-2x+4046=0$
$\Leftrightarrow x(x-2023)-2(x-2023)=0$
$\Leftrightarrow (x-2023)(x-2)=0$
$\Leftrightarrow x-2023=0$ hoặc $x-2=0$
$\Leftrightarrow x=2023$ hoặc $x=2$
3c.
$x^2+5x+\frac{25}{4}=0$
$\Leftrightarrow x^2+2.x.\frac{5}{2}+(\frac{5}{2})^2=0$
$\Leftrightarrow (x+\frac{5}{2})^2=0$
$\Leftrightarrow x+\frac{5}{2}=0$
$\Leftrightarrow x=\frac{-5}{2}$
1 are making
2 is running - wants
3 is
4 went
5 writes
6 was playing - arrived
7 is doing
8 will just come - see
9 will come - are you
10 did you go
11 haven't left - went
12 will come
13 met - have already decided
14 have never seen
15 bloom
16 haven't lived
a: 5 không là số nguyên tố
b: 4+x>=3
c: (căn 3+căn 12)^2 là số vô tỉ
d: Phương trình x^2+2023x=1 có nghiệm
e: 3^2+4^2<>5^2
f: căn 3*căn 27<>9
g: x=1 không là nghiệm của phương trình \(\dfrac{x^2-1}{x-1}=0\)
h: Tổng hai cạnh của một tam giác nhỏ hơn hoặc bằng cạnh còn lại
1)
ĐKXĐ: x>4
Ta có: \(\dfrac{\sqrt{x+5}}{\sqrt{x-4}}=\dfrac{\sqrt{x-2}}{\sqrt{x+3}}\)
\(\Leftrightarrow x^2+8x+15=x^2-6x+8\)
\(\Leftrightarrow8x+6x=8-15\)
\(\Leftrightarrow14x=-7\)
hay \(x=-\dfrac{1}{2}\)(loại)
2) Ta có: \(\sqrt{4x^2-9}=3\sqrt{2x-3}\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-3}\left(\sqrt{2x+3}-3\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=0\\2x+3=9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=3\\2x=6\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3}{2}\\x=3\end{matrix}\right.\)
a: ΔOBC cân tại O
mà OA là đường cao
nên OA là phân giác của góc BOC
Xét ΔOBA và ΔOCA có
OB=OC
\(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
OA chung
Do đó: ΔOBA=ΔOCA
=>\(\widehat{OBA}=\widehat{OCA}=90^0\)
=>AC là tiếp tuyến của (O)
b: Ta có: \(\widehat{KOA}+\widehat{BOA}=\widehat{KOB}=90^0\)
\(\widehat{KAO}+\widehat{COA}=90^0\)(ΔOCA vuông tại C)
mà \(\widehat{BOA}=\widehat{COA}\)
nên \(\widehat{KOA}=\widehat{KAO}\)
=>KA=KO
d: Xét (O) có
\(\widehat{ACI}\) là góc tạo bởi tiếp tuyến CA và dây cung CI
\(\widehat{CDI}\) là góc nội tiếp chắn cung CI
Do đó: \(\widehat{ACI}=\widehat{CDI}\)
ΔOCA vuông tại C
=>\(CO^2+CA^2=OA^2\)
=>\(CA^2=\left(2R\right)^2-R^2=3R^2\)
=>\(CA=R\sqrt{3}\)
Xét ΔACI và ΔADC có
\(\widehat{ACI}=\widehat{ADC}\)
\(\widehat{CAI}\) chung
Do đó: ΔACI đồng dạng với ΔADC
=>\(\dfrac{AC}{AI}=\dfrac{AD}{AC}\)
=>\(AI\cdot AD=AC^2=\left(R\sqrt{3}\right)^2=3R^2\) không đổi
B A C O D I E
Xét tg ABO và tg ACO có
AO chung
AB=AC (gt)
OB=OC=R
=> tg ABO = tg ACO (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{ACO}=\widehat{ABO}=90^o\Rightarrow AC\perp OC\) => AC là tiếp tuyến với (O)
b/
Xét tg vuông EOI và tg vuông COI có
OE=OC=R; OI chung => tg EOI = tg COI (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
Xét tg vuông EDI và tg vuông CDI có
DI chung
tg EOI = tg COI (cmt) => IE=IC
=> tg EDI = tg CDI (hai tg vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau)
Xét tg DEO và tg DCO có
DO chung
OE=OC=R
tg EDI = tg CDI (cmt) => DE=DC
=> tg DEO = tg DCO (c.c.c)
\(\Rightarrow\widehat{DEO}=\widehat{DCO}=90^o\Rightarrow DE\perp OE\) => DE là tiếp tuyến với (O, R)
\(\sqrt{9x-18}-\sqrt{4x-8}+3\sqrt{x-2}=40\)
\(\Leftrightarrow3\sqrt{x-2}-2\sqrt{x-2}+3\sqrt{x-2}=40\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}=10\)
\(\Leftrightarrow x-2=100\)
\(\Leftrightarrow x=102\)