K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2017

giúp mk, mk cho 2 k nha

28 tháng 3 2018

30 độ nha

15 tháng 12 2017

A B C M 40 40

Theo bài ra, ta có \(\widehat{B}=\widehat{C}=40^o\)

\(\Rightarrow\widehat{A}=100^o\)

\(\Rightarrow\widehat{CBM}=100+40=180^o\)(TC góc ngoài tam giác)

Lại có \(BC=BM\Rightarrow\)Tam giác BMC cân tại B

\(\Rightarrow\widehat{BMC}=\widehat{BCM}=\left(180-140\right):2=20^o\)

Vậy AMC = 20 độ

15 tháng 12 2017

À, nhầm chỗ góc CBM là 140 độ bạn nhé, không phải 180 độ đâu, mình đánh nhầm, còn lại phía dưới vẫn đúng bạn nhé

22 tháng 6 2018

A B C M D

Trên nửa mặt phẳng bờ là AM có chứa điểm C dựng tam giác đều AMD, nối DC

Xét \(\Delta\)ABC cân tại A có ^ABC=^ACB=400 => ^BAC=1000 

Do \(\Delta\)AMD đều => ^MAD=600 => ^CAD=^BAC - ^MAD = 400 => ^CAD=^ABC (=400) .

Ta có: AD=AM. Mà AM=BC => AD=BC

Xét \(\Delta\)ABC và \(\Delta\)CAD: AB=CA; ^ABC=^CAD (cmt); BC=AD (cmt)

=> \(\Delta\)ABC=\(\Delta\)CAD (c.g.c) => AC=CD => C thuộc trung trực của AD

Mà M cũng thuộc trung trực AD (Do MA=MD) => MC là trung trực của AD

 Xét \(\Delta\)MAD đều có MC là trung trực cạnh AD => MC là phân giác ^AMD

=> ^AMC= 1/2.^AMD= 1/2. 600 = 300.

Vậy .....

28 tháng 6 2018

dể thế mà éo biết

29 tháng 12 2017

 hình bạn tự vẽ nhé

dựng tam giác AMN đều , nối M với C , N với C

Xét tam giác ABC và tam giác CAN có

AM=AN=BC

AC chung

góc CAN=góc ACB=40 độ

\(\Rightarrow\)tam giác ABC=tam giác CAN ( c.g.c)

\(\Rightarrow\)CN=AB=AC

Xét tam giác CMN và tam giác CMA có

AM=MN

AC=NC

CM chung

\(\Rightarrow\)tam giác CMN = tam giác CMA ( c.c.c)

\(\Rightarrow\)góc AMC=góc NMC=\(\frac{1}{2}\)góc AMN=30 độ

28 tháng 8 2018

Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều 
=> BM=CM => M thuộc trung trực cua BC 
Lại có : AB=AC(ABC can tai A) 
=> A thuộc trung trực cua BC 
Do đó : AM là trung trực của BC 
=> AM là phân giác góc BAC 
=> góc MAB = góc MAC = góc BAC /2 = 20 độ/2=10 độ 
tam giac ABC can tai A 
=> goc CBA = goc BCA = (180 - goc BAC)/2= (180 - 20)/2 = 80 độ 
lai co : goc MCA = goc ACB - goc MCB 
goc MCB = 60 độ (Tg BCM đều) 
Suy ra : goc MCA = 20 độ 
Xet tg CMA va tg ADC co: 
AC chung 
CM=DA (cung bang BC) 
goc MCA = goc DAC (= 20 độ) 
=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c) 
=> goc CDA = goc CMA = 150 độ 
Mat khac : goc CDA + goc BDC = 180 độ (2 goc ke bu) 
Suy ra : goc BDC = 30 độ 

28 tháng 8 2018

Trong tam giác ABC lấy điểm M sao cho tam giác BMC đều.

=> BM = CM => M thuộc trung trực của BC 

Lại có: AB = AC (ABC cân tại A) 

=> A thuộc trung trực của BC 

Do đó: AM là trung trực của BC 

=> AM là phân giác góc BAC 

=> Góc MAB = góc MAC = góc BAC /2 = 20 độ/2 = 10 độ 

Tam giác ABC cân tại A 

=> Góc CBA = góc BCA = (180 - góc BAC)/2 = (180 - 20)/2 = 80 độ 

Lại có: Góc MCA = góc ACB - góc MCB 

Góc MCB = 60 độ (Tg BCM đều) 

Suy ra: góc MCA = 20 độ 

Xét tg CMA và tg ADC có: 

AC chung 

CM = DA (cũng bằng BC) 

Góc MCA = góc DAC (= 20 độ) 

=> tg CMA = tg ADC ( c.g.c) 

=> Góc CDA = góc CMA = 150 độ 

Mặt khác: Góc CDA + góc BDC = 180 độ (2 góc kê bù) 

Suy ra: góc BDC = 30 độ 

Bài làm : 

           Có :  xy + x + y = -1  

            =>  (x + 1).(y+1) = 0

           => x = -1 hoặc y = -1

+ TH1:

           Nếu x = -1 thì :

          \(x^2y+xy^2=-12\)

    \(\Rightarrow y-y^2=-12\)    \(\Leftrightarrow y^2-y=12\)

   \(\Leftrightarrow y^2-y+12=0\Leftrightarrow\left(y+3\right).\left(y-4\right)=0\)

 =>  y = -3 hoặc y = 4

           Với  \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-3\end{cases}}\)Thì P = -28

           Với \(\hept{\begin{cases}x=-1\\y=4\end{cases}}\)Thì P = 63

+ TH2 : 

           Nếu y = -1 thì tương tự trên cho ta : 

        x = -3 hoặc x = 4

        Với \(\hept{\begin{cases}x=-3\\y=-1\end{cases}}\)Thì P = -28

        Với \(\hept{\begin{cases}x=4\\y=-1\end{cases}}\)Thì P = 63

 Vậy với   :   ( x ; y ) = ( -1; -3 ) thì P = -28         

                    ( x ; y ) = ( -1; 4 ) thì P = 63

             

      

         

Tham khảo


6 tháng 2 2017 lúc 14:19

Cho tam giác ABC cân tại A , góc A=20 độ , vẽ tam giác đều DBC , D nằm trong tam giác ABC . Tia phân giác của góc ABD cắt AC tại H . Chứng minh :

a) Tia AD là tia phân giác của góc BAC

b) AM = BC

Hình thì chắc bạn vẽ được nên tớ không vẽ nữa!!!leuleuleuleuleuleu

a, Đi chứng minh tam giác ABD=tam giác ACD (c.c.c) =>góc BAD=góc CAD=>AD là tia phân giác của góc BAC(đpcm)

nếu có j thắc mắc hỏi mình nha!!!leuleuleuleu

b, tớ sửa đề chứng minh AH=BC do không có điểm M.

Chứng minh

Xét tam giác ABC cân tại A ta có:

góc ABC=góc ACB=(180độ -20 độ):2=160 độ:2=80độ (theo tính chất của tam giác cân)

ta lại có: góc DBC=60 độ( theo tính chất của tam giác đều)

mà góc ABD=góc ABC-góc DBC=80độ -60 độ=20độ

mặt khác góc BAD=gócCAD=20độ/2=10độ và góc ABD=20độ/2=10độ (theo tính chất của tia phân giác)

Xét tam giác ABH và tam giác BAD ta có:

góc BAH=góc ABD (=20độ); AB: cạnh chung; góc ABH=góc BAD(=10độ)

Do đó tam giác ABH = tam giác BAD

=> AH=BD mà BD=BC( theo tính chất của tam giác đều) nên AH=BC (đpcm)

Có chỗ nào vướng mắc hỏi mình nha!! Chúc bạn học giỏi!!leuleuleuleu

7 tháng 2 2018

Ủa có M mà